Do nguồn tài chính hạn hẹp, phần lớn các hình thức trợ
cấp nông nghiệp của nước ta đều nằm trong nhóm
“hộp xanh lá cây”, tập trung nhiều nhất là đầu tư cho
việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp (thuỷ lợi,
giao thông, hệ thống sản xuất giống...), công tác phòng
chống dịch bệnh, thiên tai, nghiên cứu khoa hoc,
khuyến nông, chương trình cải thiện giống cây trồng,
giống vật nuôi vv...
Trong một số năm khó khăn như giai đoạn 1999 - 2002,
do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính châu Á, giá
nông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HIỆP ĐỊNH NÔNG NGHIỆP VÀ NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
HIỆP ĐỊNH NÔNG NGHIỆP
VÀ NGÀNH NÔNG NGHIỆP
VIỆT NAM
Th.S Trần Văn Công
Trưởng phòng Hội nhập và Đầu tư
Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Nông nghiệp và PTNT
Nội dung chính
1. Nội dung chính của Hiệp định nông nghiệp (AoA);
2. Những cam kết của Việt Nam theo AoA;
3. Tiến trình đàm phán Vòng Doha;
4. Tình hình thực hiện 2 năm gia nhập WTO và Nhận
định tác động của việc thực hiện AoA đến ngành
nông nghiệp.
Nội dung chính
¾ Sản xuất nông nghiệp: Phụ thuộc điều kiện thiên nhiên, đất đai,sinh
học, môi trường,
¾ Nông nghiệp là lĩnh vực bị bóp méo thương mại nhiều nhất trong
thương mại toàn cầu;
¾ Xu thế bảo hộ và trợ cấp cho nông nghiệp tăng theo trình độ phát triển
kinh tế. TB hỗ trợ đối với các nông dân tại các nước OECD khoảng
$273 tỉ USD hàng năm (2003-2005); (1/3 thu nhập của nông dân ở
Châu Âu là từ chính sách can thiệp của nhà nước);Châu Âu, Nhật
Bản, Hàn Quốc, Mỹ…;
¾ Tác động: Đóng cửa thị trường, Khuyến khích sản xuất quá mức, Tác
động giá thế giới, Mất tính cạnh tranh dẫn đến thị trường nông sản thế
giới bị bóp méo, ảnh hưởng đến thu nhập của các nước đang phát
triển;
¾ Trung bình thuế quan về nông nghiệp cao gấp 3 lần những mặt hàng
khác
¾ Vòng Urugoay 1987-1994: Hiệp định nông nghiệp được hình thành.
1.Nội dung chính của AOA
Mục tiêu:
¾ Thiết lập hệ thống thương mại hàng nông
sản công bằng;
¾ Phát triển theo đinh hướng thị trường;
¾ Cải cách hệ thống thương mại Nông sản
thông qua đàm phán và cam kết về trợ cấp
và bảo hộ.
.
1.Nội dung chính của AOA
Hiệp định điều
chỉnh 3 nội dung:
1. Tiếp cận thị trường;
2. Chính sách hỗ trợ
trong nước;
3. Chính sách trợ cấp
xuất khẩu nông sản.
1.1 Tiếp cận thị trường
Quy định của WTO: Chỉ bảo hộ bằng thuế.
¾ Cam kết 100% số dòng thuế hàng nông sản;
¾ Chuyển các biện pháp phi thuế quan sang thuế
¾ Hạn ngạch thuế quan (Tariff rate quota-TRQ): Chỉ áp
dụng đối với một số sản phẩm đã “thuế hoá”. Thông qua
đàm phán.
¾ Biện pháp tự vệ đặc biệt (Special safeguard-SSG): Chỉ
áp dụng đối sản phẩm đã “thuế hoá”, thông qua đàm
phán.
¾ S & D (Special &Difference) cho các nước đang phát
triển: Mức cắt giảm ít hơn, thời gian cắt giảm dài hơn,
cam kết trần nhưng phải cam kết mức trần để đảm bảo
không tăng trong tương lai.
1.2 Chính sách hỗ trợ trong nước.
Quy định của WTO:
Trợ cấp nông nghiệp là bất kỳ khoản tiền nào của
Nhà nước hoặc các khoản lẽ ra phải thu nhưng
được để lại dành cho nông nghiệp (miễn thuế NN
không coi là trợ cấp).
2 loại trợ cấp gồm:
¾ Hỗ trợ trong nước: Các khoản hỗ trợ chung cho
nông nghiệp, cho sản phẩm hoặc vùng cụ thể, không
tính đến yếu tố xuất khẩu.
¾ Trợ cấp xuất khẩu: Các hình thức hỗ trợ gắn với
tiêu trí xuất khẩu.
1.2.1 Hỗ trợ trong nước
Nhóm chính sách hỗ trợ trong nước gồm: 3
nhóm
¾ Hộp xanh lá cây: Được áp dụng.
¾ Hộp xanh dương các trợ cấp mà đòi hỏi nông
dân hạn chế bớt sản xuất. WTO cho phép các
nước phát triển được hỗ trợ tài chính trực tiếp
cho người sản xuất;
Nhóm “chương trình phát triển”: Nước đang
phát triển được áp dụng;
¾ Hộp hổ phách (đỏ): Hạn chế áp dụng
Nhóm CS hộp xanh “Green box”
Tiêu chí:
z Thông qua một chương trình do chính phủ tài trợ
không liên quan đến thu từ người tiêu dùng;
z Không có tác dụng trợ giá cho người sản xuất;;
z Các nước được tự do áp dụng, không phải cam kết
cắt giảm; không thuộc đối tượng bị áp thuế đối
kháng hoặc thuế chống bán phá giá.
Điều kiện: Bao gồm các chính sách sau::
1. Dịch vụ chung: Nghiên cứu, đào tạo, khuyến nông, XD
kết cấu hạ tầng nông nghiệp, kiểm soát và phòng
chống dịch bệnh, thông tin thị trường, tư vấn;
2. Dự trữ an ninh lương thực quốc gia (phải mua bán
theo cơ chế thị trường);
Nhóm CS hộp xanh “Green box”
3. Trợ cấp lương thực, thực phẩm trong các trường hợp thiên
tai, cho người nghèo đói;
4. Hỗ trợ sản xuất nông nghiệp giảm nhẹ thiên tai;
5. Trợ cấp thu nhập cho người có mức thu nhập dưới mức tối
thiểu của Nhà nước quy định;
6. Chương trình an toàn và bảo hiểm thu nhập cho nông dân:
khi thu nhập giảm trên 30% so với mức bình quân; được hỗ
trợ tối đa bằng 70% số thiệt hại; mức hỗ trợ tại mục 4 và 6
không được vượt quá mức thu nhập bình quân;
7. Trợ cấp chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp thông qua
chương trình trợ giúp nông dân nghỉ hưu;
Nhóm CS hộp xanh “Green box”
8. Trợ cấp chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp thông qua
chương trình chuyển các nguồn lực (gia súc, đất đai)
ra khỏi SX nông nghiệp (thuỷ sản, lâm nghiệp…);
9. Trợ cấp chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp thông qua
chương trình hỗ trợ đầu tư;
10. Hỗ trợ nông nghiệp theo yêu cầu của CT môi trường;
11. Trợ giúp SX nông nghiệp ở các vùng khó khăn, kém
phát triển.
Các chính sách hỗ trợ khuyến khích
sản xuất - “Chương trình phát triển”
Tiêu chí: Các nước đang phát triển được phép áp dụng,
không phải cam kết cắt giảm (S & D); Không thuộc đối
tượng bị áp thuế đối kháng hoặc thuế chống bán phá giá:
Bao gồm:
¾ Trợ cấp đầu tư;
¾ Trợ cấp các loại vật tư “đầu vào” cho người thu nhập thấp,
thiếu các nguồn lực;
¾ Chương trình hỗ trợ để chuyển đổi cây thuốc phiện.
Các chính sách hộp đỏ “Amber box”
Hỗ trợ can thiệp vào giá thị trường. Cam kết cắt giảm
nếu vượt quá mức tối thiểu:
¾ 5% GTSL của sản phẩm được hỗ trợ đối với các nước
phát triển;
¾ 10% GTSL của sản phẩm được hỗ trợ đối với các nước
đang phát triển;
¾ Nếu sử dụng trong mức tối thiểu cũng không thuộc đối
tượng bị áp thuế đối kháng (Chống trợ cấp), trừ khi gây
thiệt hại cho nước khác.
...
HIỆP ĐỊNH NÔNG NGHIỆP VÀ NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hiệp định nông thôn diện tích đất nông nghiệp nông thôn khu chế xuất cơ cấu kinh tế canh tác nông nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 192 0 0 -
24 trang 156 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 140 0 0 -
Quyết định số 1567/QĐ-BKHĐT
4 trang 137 0 0 -
Quyết định số 49/2012/QĐ-UBND
10 trang 137 0 0 -
7 trang 137 0 0
-
Luận văn: Cơ cầu lao động và các giải pháp kích cầu lao động
31 trang 131 0 0 -
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 126 0 0 -
3 trang 124 0 0
-
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 120 0 0