![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hiệp định quá cảnh hàng hóa giữa Chính phủ Campuchia và Chính phủ Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.86 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiệp định quá cảnh hàng hóa giữa Chính phủ Hoàng gia Campuchia và Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệp định quá cảnh hàng hóa giữa Chính phủ Campuchia và Chính phủ Việt Nam HIỆP ĐỊNH QUÁ CẢNH HÀNG HÓA GIỮA CHÍNH PHỦ HOÀNG GIA CAMPUCHIA VÀ CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMChính phủ Hoàng gia Campuchia và Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam (dưới đây gọi tắt là hai Bên ký kết);Với lòng mong muốn củng cố và mở rộng hơn nữa mối quan hệ hợp tác về kinh tế -thương mại, nhằm góp phần phát triển kinh tế của mỗi nước, trên nguyên tắc bình đẳng,cùng có lợi;Đã cùng nhau thỏa thuận như sau:Điều 1.1. Hai Bên ký kết cho phép hàng hóa xuất khẩu đi nước thứ ba, hoặc nhập khẩu từ nướcthứ ba về, hoặc hàng hóa vận chuyển từ một địa phương này sang một địa phương kháccủa một Bên ký kết, được quá cảnh qua lãnh thổ Bên ký kết kia dưới sự giám sát của hảiquan và các cơ quan có thẩm quyền khác của Bên ký kết kia.2. Hai Bên ký kết tạo điều kiện thuận lợi cho việc quá cảnh hàng hóa bằng đường bộ,đường thủy, đường sắt giữa hai nước, không gây trở ngại về mặt thời gian, không banhành những quy định gây cản trở không cần thiết trong quá trình quá cảnh hoặc thu cáckhoản phí không cần thiết.Điều 2.Một số thuật ngữ trong Hiệp định được hiểu như sau:1. Quá cảnh hàng hóa là việc vận chuyển hàng hóa thuộc sở hữu của pháp nhân, thể nhâncủa nước xin quá cảnh qua lãnh thổ của nước cho quá cảnh, kể cả việc trung chuyển,chuyển tải, lưu kho, chia tách lô hàng, thay đổi phương thức vận tải hoặc các công việckhác được thực hiện trong thời gian quá cảnh dưới sự giám sát của hải quan và các cơquan có thẩm quyền khác.2. Nước xin quá cảnh là nước có pháp nhân, thể nhân sở hữu hàng hóa quá cảnh.3. Nước cho quá cảnh là nước cho thực hiện quá cảnh hàng hóa qua lãnh thổ nước đó.4. Chủ hàng là pháp nhân, thể nhân sở hữu hàng hóa quá cảnh.5. Người chuyên chở là pháp nhân được chủ hàng ủy quyền hợp pháp vận chuyển hànghóa quá cảnh.Điều 3.Việc quá cảnh hàng hóa phải tuân thủ các quy định sau:1. Việc vận chuyển hàng hóa quá cảnh trong quá trình quá cảnh phải tuân thủ những quyđịnh của hải quan và các quy định pháp luật khác có liên quan của nước cho quá cảnh vàcác điều ước quốc tế mà hai Bên ký kết tham gia hoặc là thành viên.2. Số lượng, chủng loại hàng hóa vận tải qua cửa khẩu cuối cùng của nước cho quá cảnhphải đúng như số lượng, chủng loại hàng hóa qua cửa khẩu đầu tiên của nước cho quácảnh, và hàng hóa phải còn nguyên đai, nguyên kiện và nguyên niêm phong hải quan.Trong quá trình vận chuyển, lưu kho trên lãnh thổ của nước cho quá cảnh, nếu hàng hóaquá cảnh bị hư hỏng, tổn thất thì chủ hàng hoặc người chuyên chở phải kịp thời thôngbáo cho hải quan nơi xảy ra sự cố và/hoặc các cơ quan có thẩm quyền khác phù hợp vớiquy định pháp luật của nước cho quá cảnh để lập biên bản xác nhận tình trạng hàng hóa.Những nơi chưa có trụ sở hải quan thì chủ hàng hoặc người chuyên chở phải thông báocho chính quyền địa phương nơi gần nhất để lập biên bản xác nhận tình trạng hàng hóa.3. Hàng hóa quá cảnh được miễn kiểm tra hải quan tại cửa khẩu, miễn áp tải trên lãnh thổcủa nước cho quá cảnh theo quy định của hải quan nước cho quá cảnh. Việc kiểm trahàng hóa quá cảnh chỉ áp dụng trong trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật.4. Nếu hàng hóa quá cảnh cần lưu kho, lưu bãi tại nước cho quá cảnh thì phải được cơquan có thẩm quyền của nước cho quá cảnh cho phép về thời gian và địa điểm, và phảichịu sự giám sát của hải quan nước cho quá cảnh.Điều 4.Việc quá cảnh hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa cấm kinh doanh, cấm xuất khẩu, tạmngừng xuất khẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu của mỗi Bên ký kết được quyđịnh như sau:1. Không được phép quá cảnh hàng hóa bị cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, cấm vậnchuyển theo các điều ước quốc tế mà hai Bên ký kết tham gia hoặc là thành viên hoặchàng hóa thuộc danh mục hàng hóa cấm kinh doanh, cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuấtkhẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu của cả hai Bên ký kết, trừ khi được quy địnhkhác trong Hiệp định này.2. Quá cảnh vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ và trang thiết bị quân sự phục vụ mục đích anninh quốc phòng phải được Thủ tướng Chính phủ nước cho quá cảnh cho phép tuân theopháp luật có liên quan của nước cho quá cảnh.3. Quá cảnh hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm kinh doanh, cấm xuất khẩu, tạmngừng xuất khẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu của nước cho quá cảnh nhưngkhông thuộc Danh mục đã nêu của nước xin quá cảnh phải được Bộ trưởng Bộ Thươngmại/Bộ trưởng Bộ Công Thương nước cho quá cảnh cho phép sau khi có văn bản đề nghịcủa Bộ trưởng Bộ Công Thương/Bộ trưởng Bộ Thương mại của nước xin quá cảnh.4. Hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa cấm kinh doanh, cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuấtkhẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu khi được phép quá cảnh phải được vậnchuyển theo đúng các quy định trong giấy phép quá cảnh, bao gồm đúng tuyến đường bộ,đường thủy, đường sắt, đúng cặp cửa khẩu, đúng loại phương tiện vận chuyển, đúngtrọng tải của từng phương tiện vận chuyển và đúng thời hạn và phải chịu sự giám sát củahải quan và các cơ quan có thẩm quyền khác của nước cho quá cảnh.5. Danh mục hàng hóa cấm kinh doanh, cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, cấm nhậpkhẩu, tạm ngừng nhập khẩu của mỗi Bên ký kết được quy định theo pháp luật của mỗiBên ký kết. Những danh mục đó, gồm Danh mục của phía Campuchia và Danh mục củaphía Việt Nam, phải được Bộ Thương mại Vương quốc Campuchia/Bộ Công Thươngnước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông báo cho Bộ Công thương nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam/Bộ Thương mại Vương quốc Campuchia bằng văn bảntiếng Anh trong vòng 60 ngày kể từ ngày ký Hiệp định. Các danh mục này có thể thayđổi, khi có sự thay đổi danh mục Bộ Thương mại/Bộ Công Thương phải kịp thời thôngbáo cho Bộ Công Thương/Bộ Thương mại và danh mục mới sẽ tự động thay thế cho danhmục trước.Điều 5.Việc quá cảnh gỗ và các sản phẩm gỗ qua lãnh thổ của mỗi Bên ký kết sẽ được thực hiệnnhư sau:1. Không được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệp định quá cảnh hàng hóa giữa Chính phủ Campuchia và Chính phủ Việt Nam HIỆP ĐỊNH QUÁ CẢNH HÀNG HÓA GIỮA CHÍNH PHỦ HOÀNG GIA CAMPUCHIA VÀ CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMChính phủ Hoàng gia Campuchia và Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam (dưới đây gọi tắt là hai Bên ký kết);Với lòng mong muốn củng cố và mở rộng hơn nữa mối quan hệ hợp tác về kinh tế -thương mại, nhằm góp phần phát triển kinh tế của mỗi nước, trên nguyên tắc bình đẳng,cùng có lợi;Đã cùng nhau thỏa thuận như sau:Điều 1.1. Hai Bên ký kết cho phép hàng hóa xuất khẩu đi nước thứ ba, hoặc nhập khẩu từ nướcthứ ba về, hoặc hàng hóa vận chuyển từ một địa phương này sang một địa phương kháccủa một Bên ký kết, được quá cảnh qua lãnh thổ Bên ký kết kia dưới sự giám sát của hảiquan và các cơ quan có thẩm quyền khác của Bên ký kết kia.2. Hai Bên ký kết tạo điều kiện thuận lợi cho việc quá cảnh hàng hóa bằng đường bộ,đường thủy, đường sắt giữa hai nước, không gây trở ngại về mặt thời gian, không banhành những quy định gây cản trở không cần thiết trong quá trình quá cảnh hoặc thu cáckhoản phí không cần thiết.Điều 2.Một số thuật ngữ trong Hiệp định được hiểu như sau:1. Quá cảnh hàng hóa là việc vận chuyển hàng hóa thuộc sở hữu của pháp nhân, thể nhâncủa nước xin quá cảnh qua lãnh thổ của nước cho quá cảnh, kể cả việc trung chuyển,chuyển tải, lưu kho, chia tách lô hàng, thay đổi phương thức vận tải hoặc các công việckhác được thực hiện trong thời gian quá cảnh dưới sự giám sát của hải quan và các cơquan có thẩm quyền khác.2. Nước xin quá cảnh là nước có pháp nhân, thể nhân sở hữu hàng hóa quá cảnh.3. Nước cho quá cảnh là nước cho thực hiện quá cảnh hàng hóa qua lãnh thổ nước đó.4. Chủ hàng là pháp nhân, thể nhân sở hữu hàng hóa quá cảnh.5. Người chuyên chở là pháp nhân được chủ hàng ủy quyền hợp pháp vận chuyển hànghóa quá cảnh.Điều 3.Việc quá cảnh hàng hóa phải tuân thủ các quy định sau:1. Việc vận chuyển hàng hóa quá cảnh trong quá trình quá cảnh phải tuân thủ những quyđịnh của hải quan và các quy định pháp luật khác có liên quan của nước cho quá cảnh vàcác điều ước quốc tế mà hai Bên ký kết tham gia hoặc là thành viên.2. Số lượng, chủng loại hàng hóa vận tải qua cửa khẩu cuối cùng của nước cho quá cảnhphải đúng như số lượng, chủng loại hàng hóa qua cửa khẩu đầu tiên của nước cho quácảnh, và hàng hóa phải còn nguyên đai, nguyên kiện và nguyên niêm phong hải quan.Trong quá trình vận chuyển, lưu kho trên lãnh thổ của nước cho quá cảnh, nếu hàng hóaquá cảnh bị hư hỏng, tổn thất thì chủ hàng hoặc người chuyên chở phải kịp thời thôngbáo cho hải quan nơi xảy ra sự cố và/hoặc các cơ quan có thẩm quyền khác phù hợp vớiquy định pháp luật của nước cho quá cảnh để lập biên bản xác nhận tình trạng hàng hóa.Những nơi chưa có trụ sở hải quan thì chủ hàng hoặc người chuyên chở phải thông báocho chính quyền địa phương nơi gần nhất để lập biên bản xác nhận tình trạng hàng hóa.3. Hàng hóa quá cảnh được miễn kiểm tra hải quan tại cửa khẩu, miễn áp tải trên lãnh thổcủa nước cho quá cảnh theo quy định của hải quan nước cho quá cảnh. Việc kiểm trahàng hóa quá cảnh chỉ áp dụng trong trường hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật.4. Nếu hàng hóa quá cảnh cần lưu kho, lưu bãi tại nước cho quá cảnh thì phải được cơquan có thẩm quyền của nước cho quá cảnh cho phép về thời gian và địa điểm, và phảichịu sự giám sát của hải quan nước cho quá cảnh.Điều 4.Việc quá cảnh hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa cấm kinh doanh, cấm xuất khẩu, tạmngừng xuất khẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu của mỗi Bên ký kết được quyđịnh như sau:1. Không được phép quá cảnh hàng hóa bị cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, cấm vậnchuyển theo các điều ước quốc tế mà hai Bên ký kết tham gia hoặc là thành viên hoặchàng hóa thuộc danh mục hàng hóa cấm kinh doanh, cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuấtkhẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu của cả hai Bên ký kết, trừ khi được quy địnhkhác trong Hiệp định này.2. Quá cảnh vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ và trang thiết bị quân sự phục vụ mục đích anninh quốc phòng phải được Thủ tướng Chính phủ nước cho quá cảnh cho phép tuân theopháp luật có liên quan của nước cho quá cảnh.3. Quá cảnh hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm kinh doanh, cấm xuất khẩu, tạmngừng xuất khẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu của nước cho quá cảnh nhưngkhông thuộc Danh mục đã nêu của nước xin quá cảnh phải được Bộ trưởng Bộ Thươngmại/Bộ trưởng Bộ Công Thương nước cho quá cảnh cho phép sau khi có văn bản đề nghịcủa Bộ trưởng Bộ Công Thương/Bộ trưởng Bộ Thương mại của nước xin quá cảnh.4. Hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa cấm kinh doanh, cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuấtkhẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu khi được phép quá cảnh phải được vậnchuyển theo đúng các quy định trong giấy phép quá cảnh, bao gồm đúng tuyến đường bộ,đường thủy, đường sắt, đúng cặp cửa khẩu, đúng loại phương tiện vận chuyển, đúngtrọng tải của từng phương tiện vận chuyển và đúng thời hạn và phải chịu sự giám sát củahải quan và các cơ quan có thẩm quyền khác của nước cho quá cảnh.5. Danh mục hàng hóa cấm kinh doanh, cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, cấm nhậpkhẩu, tạm ngừng nhập khẩu của mỗi Bên ký kết được quy định theo pháp luật của mỗiBên ký kết. Những danh mục đó, gồm Danh mục của phía Campuchia và Danh mục củaphía Việt Nam, phải được Bộ Thương mại Vương quốc Campuchia/Bộ Công Thươngnước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông báo cho Bộ Công thương nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam/Bộ Thương mại Vương quốc Campuchia bằng văn bảntiếng Anh trong vòng 60 ngày kể từ ngày ký Hiệp định. Các danh mục này có thể thayđổi, khi có sự thay đổi danh mục Bộ Thương mại/Bộ Công Thương phải kịp thời thôngbáo cho Bộ Công Thương/Bộ Thương mại và danh mục mới sẽ tự động thay thế cho danhmục trước.Điều 5.Việc quá cảnh gỗ và các sản phẩm gỗ qua lãnh thổ của mỗi Bên ký kết sẽ được thực hiệnnhư sau:1. Không được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn bản luật luật thương mại thủ tướng chính phủ kinh doanh thương mại Hiệp định quá cảnh hàng hóa giữa Chính phủ Campuchia và Chính phủ Việt NamTài liệu liên quan:
-
11 trang 489 0 0
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 407 0 0 -
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 382 0 0 -
6 trang 379 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 372 5 0 -
15 trang 362 0 0
-
100 trang 347 1 0
-
2 trang 344 0 0
-
các quy định về thi đua khen thưởng phục vụ công tác thanh tra ngành nội vụ: phần 2
587 trang 331 0 0 -
62 trang 325 0 0