
Hiệp định về các sự cố trên Biển Đông
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo GS Carl Thayer, cách tốt nhất để ngăn chặn những va chạm và căng thẳng trở thành vũ lực là đưa tất cả hải quân liên quan đàm phán một hiệp định về các sự cố trên biển. Hiệp định có thể đi liền với các cơ chế có thể được áp dụng nếu xảy ra vũ lực: đường dây nóng, ủy ban kiểm soát khủng hoảng... Để hiểu rõ hơn về vấn đề trên, mời các bạn cùng tham khảo bài viết sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệp định về các sự cố trên Biển Đông ***** Hiệp định về các sự cố trên Biển Đông? Tác giả: PHƯƠNG LOAN Vietnam Net: 07/06/2011 06:00 GMT+7Theo GS Carl Thayer, cách tốt nhất để ngăn chặn những va chạm và căng thẳng trởthành vũ lực là đưa tất cả hải quân liên quan đàm phán một hiệp định về các sự cốtrên biển. Hiệp định có thể đi liền với các cơ chế có thể được áp dụng nếu xảy ra vũlực: đường dây nóng, ủy ban kiểm soát khủng hoảng...Biển Đông trong tổng thể chiến lược của Trung QuốcĐặt trong chiến lược tổng thể của Trung Quốc, những hành động mang tính quyết đoáncủa Trung Quốc ở vùng thềm lục địa và đặc quyền kinh tế của Việt Nam và Philippinesnên nhìn nhận như thế nào, thưa ông?GS Carl Thayer, Học viện Quốc phòng Australia: Trung Quốc muốn giành vị thế làmột cường quốc ở Châu Á - Thái Bình Dương. Trung Quốc đặt ưu tiên trong việc thốngnhất Đài Loan và đạt được sự thừa nhận về chủ quyền không thể tranh cãi của TrungQuốc với Biển Đông.Sức mạnh quốc gia tổng hợp của Trung Quốc dựa trên sức mạnh kinh tế. Để đáp ứng nhucầu tăng trưởng kinh tế, Trung Quốc ngày càng phụ thuộc vào các nguồn năng lượngnhập khẩu, dầu và khí.Các quan chức Trung Quốc thường xuyên đưa ra các dự đoán về trữ lượng dầu khí ở BiểnĐông lớn hơn nhiều so với tính toán của các công ty dầu khí và chính phủ phương Tây.Do đó, Trung Quốc muốn kiểm soát nguồn t ài nguyên này, bởi vì nó phong phú và gầnnhà hơn rất nhiều so với dầu từ Trung Đông.Hải quân Trung Quốc cũng có thể bảo vệ đường biển mà dầu từ Biển Đông sẽ được vậnchuyển. 1Nói cách khác, Biển Đông chỉ là một phần trong nỗ lực lớn hơn của Trung Quốc nhằmđảm bảo nguồn cung cho an ninh năng lượng trên thế giới nhằm phục vụ nhu cầu tăngtrưởng kinh tế cao.Tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông dựa trên bản đồ 9 đoạn hình chữ U.Đường chữ U này cắt vào vùng đặc quyền kinh tế mà Philippines và Việt Nam tuyên bố.Trung Quốc không thừa nhận chủ quyền của các quốc gia khác, nơi mà có sự chồng lấnvới tuyên bố của Trung Quốc.Trung Quốc cũng xem việc khai thác và sản xuất dầu và khí của Philippines và Việt Namlà hành động đánh cắp tài nguyên thiên nhiên của Trung Quốc và vi phạm chủ quyền củanước này.Nhiều người đánh giá các hành động vừa qua của Trung Quốc là phép thử của nước nàyđối với ASEAN, Mỹ và các thể chế quốc tế. Quan điểm của ông?Trung Quốc muốn chia rẽ các quốc gia thành viên ASEAN bằng việc xem Biển Đông làvấn đề song phương.Trung Quốc muốn kéo dài các cuộc thảo luận về việc hướng dẫn thi hành DOC cũng nhưCOC để tăng cường sức mạnh của mình.Trung Quốc muốn xây dựng khu vực an ninh Đông Á không có Mỹ. Phương tiện chínhđể đạt được điều đó là thông qua tiến trình ASEAN+3. ASEAN đã đáp trả bằng việc mởrộng thành viên của Cấp cao Đông Á gồm cả Mỹ và Nga.Bài toán với ASEAN là duy trì vai trò trung tâm của nó trong cấu trúc an ninh khu vực.Trung Quốc đang thử Mỹ, đặc biệt là Hiệp định An ninh Song phương với Philippines.Hiệp định được kí năm 1954, hai năm trước khi Philippines tuyên bố chủ quyền với cụm 2đảo mà họ gọi là Kalayaan. Mỹ nói rằng Hiệp định an ninh song phương không bao phủvùng đất sau năm 1954. Nhưng Mỹ nói nếu các tàu quân sự của Philippines bị tấn công,Mỹ sẽ tới để hỗ trợ Philippines.Vào tháng 3, hai tàu chở dầu của Trung Quốc yêu cầu một tàu thăm dò địa chấn củaPhilippines rời khỏi vùng biển xung quanh Reed Bank. Tàu của Trung Quốc không phảilà tàu chiến và không một viên đạn nào được bắn ra, do đó Philippines không thể kêu gọihỗ trợ của Mỹ.Lập ủy ban kiểm soát khủng hoảng?Liệu cuộc cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc ảnh hưởng như thế nào tới vấnđề Biển Đông?Cạnh tranh chiến lược giữa Trung Quốc và Mỹ chủ yếu tập trung vào vai trò của mỗi bênở Châu Á - Thái Bình Dương. Trung Quốc xem Mỹ là một cường quốc bên ngoài. TrungQuốc đặc biệt quan ngại về vị trí vượt trội của hải quân Mỹ ở Tây Thái Bình Dương, đặcbiệt là việc Mỹ ủng hộ Đài Loan.Hai bên cũng khác biệt trong quan điểm về việc luật quốc tế áp dụng như thế nào đối vớivùng đặc quyền kinh tế EEZ. Mỹ cho rằng Công ước Luật biển cho phép tàu quân sựđược đi qua và tiến hành các thăm dò. Trung Quốc thì khăng khăng rằng luật của nướcnày hạn chế các hoạt động như vậy là tuân thủ luật quốc tế. Mỹ vẫn tiếp tục tiến hành cácnhiệm vụ hải giám tại EEZ của Trung Quốc và Trung Quốc đáp trả bằng rất nhiều hìnhthức đe dọa khác nhau.Mỹ không đứng về bên nào trong tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông. Một nước có biêngiới biển có thể tuyên bố vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý. Quốc gia ven biển cóchủ quyền đối với tài nguyên trong vùng đặc quyền kinh tế. Mỹ bác bỏ bất kì t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệp định về các sự cố trên Biển Đông ***** Hiệp định về các sự cố trên Biển Đông? Tác giả: PHƯƠNG LOAN Vietnam Net: 07/06/2011 06:00 GMT+7Theo GS Carl Thayer, cách tốt nhất để ngăn chặn những va chạm và căng thẳng trởthành vũ lực là đưa tất cả hải quân liên quan đàm phán một hiệp định về các sự cốtrên biển. Hiệp định có thể đi liền với các cơ chế có thể được áp dụng nếu xảy ra vũlực: đường dây nóng, ủy ban kiểm soát khủng hoảng...Biển Đông trong tổng thể chiến lược của Trung QuốcĐặt trong chiến lược tổng thể của Trung Quốc, những hành động mang tính quyết đoáncủa Trung Quốc ở vùng thềm lục địa và đặc quyền kinh tế của Việt Nam và Philippinesnên nhìn nhận như thế nào, thưa ông?GS Carl Thayer, Học viện Quốc phòng Australia: Trung Quốc muốn giành vị thế làmột cường quốc ở Châu Á - Thái Bình Dương. Trung Quốc đặt ưu tiên trong việc thốngnhất Đài Loan và đạt được sự thừa nhận về chủ quyền không thể tranh cãi của TrungQuốc với Biển Đông.Sức mạnh quốc gia tổng hợp của Trung Quốc dựa trên sức mạnh kinh tế. Để đáp ứng nhucầu tăng trưởng kinh tế, Trung Quốc ngày càng phụ thuộc vào các nguồn năng lượngnhập khẩu, dầu và khí.Các quan chức Trung Quốc thường xuyên đưa ra các dự đoán về trữ lượng dầu khí ở BiểnĐông lớn hơn nhiều so với tính toán của các công ty dầu khí và chính phủ phương Tây.Do đó, Trung Quốc muốn kiểm soát nguồn t ài nguyên này, bởi vì nó phong phú và gầnnhà hơn rất nhiều so với dầu từ Trung Đông.Hải quân Trung Quốc cũng có thể bảo vệ đường biển mà dầu từ Biển Đông sẽ được vậnchuyển. 1Nói cách khác, Biển Đông chỉ là một phần trong nỗ lực lớn hơn của Trung Quốc nhằmđảm bảo nguồn cung cho an ninh năng lượng trên thế giới nhằm phục vụ nhu cầu tăngtrưởng kinh tế cao.Tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông dựa trên bản đồ 9 đoạn hình chữ U.Đường chữ U này cắt vào vùng đặc quyền kinh tế mà Philippines và Việt Nam tuyên bố.Trung Quốc không thừa nhận chủ quyền của các quốc gia khác, nơi mà có sự chồng lấnvới tuyên bố của Trung Quốc.Trung Quốc cũng xem việc khai thác và sản xuất dầu và khí của Philippines và Việt Namlà hành động đánh cắp tài nguyên thiên nhiên của Trung Quốc và vi phạm chủ quyền củanước này.Nhiều người đánh giá các hành động vừa qua của Trung Quốc là phép thử của nước nàyđối với ASEAN, Mỹ và các thể chế quốc tế. Quan điểm của ông?Trung Quốc muốn chia rẽ các quốc gia thành viên ASEAN bằng việc xem Biển Đông làvấn đề song phương.Trung Quốc muốn kéo dài các cuộc thảo luận về việc hướng dẫn thi hành DOC cũng nhưCOC để tăng cường sức mạnh của mình.Trung Quốc muốn xây dựng khu vực an ninh Đông Á không có Mỹ. Phương tiện chínhđể đạt được điều đó là thông qua tiến trình ASEAN+3. ASEAN đã đáp trả bằng việc mởrộng thành viên của Cấp cao Đông Á gồm cả Mỹ và Nga.Bài toán với ASEAN là duy trì vai trò trung tâm của nó trong cấu trúc an ninh khu vực.Trung Quốc đang thử Mỹ, đặc biệt là Hiệp định An ninh Song phương với Philippines.Hiệp định được kí năm 1954, hai năm trước khi Philippines tuyên bố chủ quyền với cụm 2đảo mà họ gọi là Kalayaan. Mỹ nói rằng Hiệp định an ninh song phương không bao phủvùng đất sau năm 1954. Nhưng Mỹ nói nếu các tàu quân sự của Philippines bị tấn công,Mỹ sẽ tới để hỗ trợ Philippines.Vào tháng 3, hai tàu chở dầu của Trung Quốc yêu cầu một tàu thăm dò địa chấn củaPhilippines rời khỏi vùng biển xung quanh Reed Bank. Tàu của Trung Quốc không phảilà tàu chiến và không một viên đạn nào được bắn ra, do đó Philippines không thể kêu gọihỗ trợ của Mỹ.Lập ủy ban kiểm soát khủng hoảng?Liệu cuộc cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc ảnh hưởng như thế nào tới vấnđề Biển Đông?Cạnh tranh chiến lược giữa Trung Quốc và Mỹ chủ yếu tập trung vào vai trò của mỗi bênở Châu Á - Thái Bình Dương. Trung Quốc xem Mỹ là một cường quốc bên ngoài. TrungQuốc đặc biệt quan ngại về vị trí vượt trội của hải quân Mỹ ở Tây Thái Bình Dương, đặcbiệt là việc Mỹ ủng hộ Đài Loan.Hai bên cũng khác biệt trong quan điểm về việc luật quốc tế áp dụng như thế nào đối vớivùng đặc quyền kinh tế EEZ. Mỹ cho rằng Công ước Luật biển cho phép tàu quân sựđược đi qua và tiến hành các thăm dò. Trung Quốc thì khăng khăng rằng luật của nướcnày hạn chế các hoạt động như vậy là tuân thủ luật quốc tế. Mỹ vẫn tiếp tục tiến hành cácnhiệm vụ hải giám tại EEZ của Trung Quốc và Trung Quốc đáp trả bằng rất nhiều hìnhthức đe dọa khác nhau.Mỹ không đứng về bên nào trong tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông. Một nước có biêngiới biển có thể tuyên bố vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý. Quốc gia ven biển cóchủ quyền đối với tài nguyên trong vùng đặc quyền kinh tế. Mỹ bác bỏ bất kì t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự cố trên Biển Đông Tranh chấp Biển Đông Biển đảo Việt Nam Bảo vệ chủ quyền Chủ quyền biển đảo Đàm phán ở Biển ĐôngTài liệu có liên quan:
-
161 trang 371 1 0
-
5 trang 87 0 0
-
Giáo án môn Địa lí lớp 8 (Sách Chân trời sáng tạo)
203 trang 55 0 0 -
Văn hoá biển và một góc nhìn về: Phần 1
207 trang 54 0 0 -
Ebook Toàn cảnh biển đảo Việt Nam
128 trang 53 0 0 -
Biển, đảo Việt Nam (Tập 3): Phần 1
24 trang 46 0 0 -
Bộ câu hỏi Trắc nghiệm biển đảo
10 trang 43 0 0 -
Chủ quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở biển Đông
11 trang 41 0 0 -
Đại dương và biển đảo Việt Nam - Đảo Lý Sơn: Phần 1
60 trang 40 0 0 -
Biển, đảo Việt Nam (Tập 3): Phần 2
204 trang 40 0 0 -
Đổi mới hoạt động quản lý và khai thác biển đảo Việt Nam ở miền Đông Nam Bộ (1986 - 2015): Phần 1
76 trang 39 0 0 -
Đáp án 40 câu hỏi trắc nghiệm biển đảo
3 trang 36 0 0 -
Sách giáo viên Lịch sử và Địa lí lớp 6 (Bộ sách Cánh diều)
215 trang 35 0 0 -
Luật số: 18/2012/QH13 - Luật biển Việt Nam
19 trang 35 0 0 -
Biển đảo Việt Nam (Tập 1): Phần 2
81 trang 34 0 0 -
Báo cáo đề tài: Biển Đông_Hiện trạng và hướng giải quýêt
48 trang 33 0 0 -
Nghị luận xã hội về chủ quyền biển đảo
3 trang 31 0 0 -
47 trang 30 0 0
-
7 trang 30 0 0
-
Hoàng Sa và Trường Sa - Địa lý Biển Đông: Phần 2
94 trang 29 0 0