Hiệu quả môi trường của công nghệ nhiệt phân chất thải nhựa và sự chọn lựa của doanh nghiệp tái chế năng lượng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 496.72 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng kỹ thuật đánh giá vòng đời (Life Cycle Assessment -LCA) và phần mềm Simapro để tính toán các tác động môi trường của quá trình nhiệt phân chất thải nhựa EPS (Expanded Polystyrene).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả môi trường của công nghệ nhiệt phân chất thải nhựa và sự chọn lựa của doanh nghiệp tái chế năng lượng14 Journal of Transportation Science and Technology, Vol 40+41, May 2021 HIỆU QUẢ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG NGHỆ NHIỆT PHÂN CHẤT THẢI NHỰA VÀ SỰ CHỌN LỰA CỦA DOANH NGHIỆP TÁI CHẾ NĂNG LƯỢNG ENVIRONMENTAL EFFICIENCY OF THE PLASTIC WASTE PYROLYSIS TECHNOLOGY AND THE CHOICES OF THE ENERGY RECYCLER * Phạm Thị Anh, Nguyễn Thị Mỹ Hiền, Nguyễn Thị Bảo Ngọc, Nguyễn Ngọc Tiến Viện Nghiên cứu Môi trường và Giao thông Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh * phamthianhenv@gmail.com Tóm tắt: Nghiên cứu đã sử dụng kỹ thuật đánh giá vòng đời (Life Cycle Assessment -LCA) vàphần mềm Simapro để tính toán các tác động môi trường của quá trình nhiệt phân chất thải nhựa EPS(Expanded Polystyrene). Quá trình nhiệt phân nhựa EPS tạo ra các nhiên liệu như dầu, than và khí ga.Kết quả tính toán đã cho thấy phần lớn các tác động từ quá trình nhiệt phân chất thải nhựa EPS đềuảnh hưởng đến môi trường ở mức bằng 0 (không gây ra các tác động bất lợi đến môi trường) đối vớinhóm tác động: Cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, cạn kiệt nguồn nhiên liệu hóa thạch, cạn kiệtozone; độc tính cho hệ sinh thái trên cạn, oxy hóa quang hóa trong môi trường. Tuy nhiên, có một vàichỉ tiêu đánh giá tác động có giá trị lớn hơn 0 như: Phát thải khí nhà kính gây hiện tượng nóng lên toàncầu, gây axit hóa, gây độc tính trên người, có thể gây ra độc tính cho hệ sinh thái nước ngọt hay hệ sinhthái biển và phú nhưỡng hóa. Kết quả tính toán chung cho thấy nhiệt phân chất thải nhựa EPS là mộttrong những giải pháp tái chế hiệu quả, tác động đến môi trường ở mức độ rất thấp so với hiệu quả củakỹ thuật này mang lại về mặt kính tế, xã hội và tài nguyên năng lượng. Từ khóa: Chất thải nhựa EPS, nhiệt phân, năng lượng, tác động môi trường. Mã phân loại: 6.2 Abstract: The study used Life Cycle Assessment (LCA) technique and Simapro software tocalculate the environmental impacts of the pyrolysis of EPS waste. The EPS pyrolysis processproduces fuels such as oil, coal and gas. The calculation results show that most of the impacts from thepyrolysis of EPS plastic waste have a zero environmental impact (without causing adverse effects to theenvironment) for the impact group as: depletion of natural resources, depletion of fossil fuels, depletionof ozone; toxicity to underground ecosystems, photochemical oxidation in the environment. However,there are a few indicators to evaluate the impact with values greater than zero such as: greenhouse gasemissions cause global warming, acidification, toxicity to human, toxicity to freshwater ecosystems,toxicity to marine ecosystems, and eutrophication. The general calculation results show that thepyrolysis of EPS plasticwaste is one of the most effective recycling solutions, the level of impact on theenvironment is very low compared to the effectiveness of this technique in terms of economic, social andenergy resources. Keywords: EPS waste, pyrolysis, energy, environmental impact. Classificaion code: 6.2 1. Giới thiệu Theo đánh giá của Bộ Tài nguyên và Môi Thói quen sử dụng sản phẩm từ nhựa, túi trường (BTNMT), lĩnh vực tái chế chất thảinilon của người dân ngày càng gia tăng vì tính nhựa của Việt Nam vẫn chưa phát triển, côngtiện lợi và giá cả phù hợp. Trên thế giới, mỗi nghệ tái chế nhựa được sử dụng ở các thànhphút có một triệu chai nhựa được bán ra, mỗi phố lớn của Việt Nam đã lỗi thời, hiệu quảnăm có đến năm nghìn tỷ túi nilon được tiêu thấp, chi phí cao và gây ô nhiễm môithụ. Tại Việt Nam, bình quân mỗi hộ gia đình trường[1][2]. Để giảm thiểu tối đa rác thảisử dụng khoảng 01 kg túi nilon/tháng. Riêng nhựa, ngoài việc tuyên truyền cho người dânHà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh trung bình hạn chế sử dụng các sản phẩm nhựa dùng mộtmỗi ngày thải ra môi trường khoảng 80 tấn lần và các sản phẩm sinh học thay thế, cần cónhựa và nilon [1]. sự khảo sát đánh giá các công nghệ hiện hữu, tính hiệu quả và tác động của công nghệ xử lý chất thải nhựa hiện nay để có thể đề xuất các 15 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 40+41-05/2021chính sách phù hợp nhằm khuyến khích nhiều về các yêu cầu thông số đầu vào của nguyêndoanh nghiệp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả môi trường của công nghệ nhiệt phân chất thải nhựa và sự chọn lựa của doanh nghiệp tái chế năng lượng14 Journal of Transportation Science and Technology, Vol 40+41, May 2021 HIỆU QUẢ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG NGHỆ NHIỆT PHÂN CHẤT THẢI NHỰA VÀ SỰ CHỌN LỰA CỦA DOANH NGHIỆP TÁI CHẾ NĂNG LƯỢNG ENVIRONMENTAL EFFICIENCY OF THE PLASTIC WASTE PYROLYSIS TECHNOLOGY AND THE CHOICES OF THE ENERGY RECYCLER * Phạm Thị Anh, Nguyễn Thị Mỹ Hiền, Nguyễn Thị Bảo Ngọc, Nguyễn Ngọc Tiến Viện Nghiên cứu Môi trường và Giao thông Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh * phamthianhenv@gmail.com Tóm tắt: Nghiên cứu đã sử dụng kỹ thuật đánh giá vòng đời (Life Cycle Assessment -LCA) vàphần mềm Simapro để tính toán các tác động môi trường của quá trình nhiệt phân chất thải nhựa EPS(Expanded Polystyrene). Quá trình nhiệt phân nhựa EPS tạo ra các nhiên liệu như dầu, than và khí ga.Kết quả tính toán đã cho thấy phần lớn các tác động từ quá trình nhiệt phân chất thải nhựa EPS đềuảnh hưởng đến môi trường ở mức bằng 0 (không gây ra các tác động bất lợi đến môi trường) đối vớinhóm tác động: Cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, cạn kiệt nguồn nhiên liệu hóa thạch, cạn kiệtozone; độc tính cho hệ sinh thái trên cạn, oxy hóa quang hóa trong môi trường. Tuy nhiên, có một vàichỉ tiêu đánh giá tác động có giá trị lớn hơn 0 như: Phát thải khí nhà kính gây hiện tượng nóng lên toàncầu, gây axit hóa, gây độc tính trên người, có thể gây ra độc tính cho hệ sinh thái nước ngọt hay hệ sinhthái biển và phú nhưỡng hóa. Kết quả tính toán chung cho thấy nhiệt phân chất thải nhựa EPS là mộttrong những giải pháp tái chế hiệu quả, tác động đến môi trường ở mức độ rất thấp so với hiệu quả củakỹ thuật này mang lại về mặt kính tế, xã hội và tài nguyên năng lượng. Từ khóa: Chất thải nhựa EPS, nhiệt phân, năng lượng, tác động môi trường. Mã phân loại: 6.2 Abstract: The study used Life Cycle Assessment (LCA) technique and Simapro software tocalculate the environmental impacts of the pyrolysis of EPS waste. The EPS pyrolysis processproduces fuels such as oil, coal and gas. The calculation results show that most of the impacts from thepyrolysis of EPS plastic waste have a zero environmental impact (without causing adverse effects to theenvironment) for the impact group as: depletion of natural resources, depletion of fossil fuels, depletionof ozone; toxicity to underground ecosystems, photochemical oxidation in the environment. However,there are a few indicators to evaluate the impact with values greater than zero such as: greenhouse gasemissions cause global warming, acidification, toxicity to human, toxicity to freshwater ecosystems,toxicity to marine ecosystems, and eutrophication. The general calculation results show that thepyrolysis of EPS plasticwaste is one of the most effective recycling solutions, the level of impact on theenvironment is very low compared to the effectiveness of this technique in terms of economic, social andenergy resources. Keywords: EPS waste, pyrolysis, energy, environmental impact. Classificaion code: 6.2 1. Giới thiệu Theo đánh giá của Bộ Tài nguyên và Môi Thói quen sử dụng sản phẩm từ nhựa, túi trường (BTNMT), lĩnh vực tái chế chất thảinilon của người dân ngày càng gia tăng vì tính nhựa của Việt Nam vẫn chưa phát triển, côngtiện lợi và giá cả phù hợp. Trên thế giới, mỗi nghệ tái chế nhựa được sử dụng ở các thànhphút có một triệu chai nhựa được bán ra, mỗi phố lớn của Việt Nam đã lỗi thời, hiệu quảnăm có đến năm nghìn tỷ túi nilon được tiêu thấp, chi phí cao và gây ô nhiễm môithụ. Tại Việt Nam, bình quân mỗi hộ gia đình trường[1][2]. Để giảm thiểu tối đa rác thảisử dụng khoảng 01 kg túi nilon/tháng. Riêng nhựa, ngoài việc tuyên truyền cho người dânHà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh trung bình hạn chế sử dụng các sản phẩm nhựa dùng mộtmỗi ngày thải ra môi trường khoảng 80 tấn lần và các sản phẩm sinh học thay thế, cần cónhựa và nilon [1]. sự khảo sát đánh giá các công nghệ hiện hữu, tính hiệu quả và tác động của công nghệ xử lý chất thải nhựa hiện nay để có thể đề xuất các 15 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI, SỐ 40+41-05/2021chính sách phù hợp nhằm khuyến khích nhiều về các yêu cầu thông số đầu vào của nguyêndoanh nghiệp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất thải nhựa EPS Nguồn tài nguyên thiên nhiên Nguồn nhiên liệu hóa thạch Hệ sinh thái trên cạn Oxy hóa quang hóa trong môi trườngTài liệu có liên quan:
-
344 trang 90 0 0
-
Đa dạng sinh học ở khu du lịch sinh thái Tràng An (Ninh Bình) - hiện trạng và tiềm năng
6 trang 41 0 0 -
Quản lý các khu dự trữ sinh quyển ở Việt Nam: Thực trạng và thách thức
12 trang 38 0 0 -
Cấu trúc tổ thành và đa dạng loài thực vật thân gỗ của rừng lá rộng thường xanh tỉnh Bình Phước
11 trang 34 0 0 -
Điều khiển các nguồn phân tán theo mô hình phân tầng
8 trang 28 0 0 -
Các nhân tố của tăng trưởng kinh tế
12 trang 27 0 0 -
Hệ thống phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch
6 trang 26 0 0 -
14 trang 26 0 0
-
Đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong đất rừng tự nhiên khu vực Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ
15 trang 25 0 0 -
Chương IV: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
36 trang 23 0 0