Danh mục tài liệu

Hình học lớp 9 - Tiết 65: ÔN TẬP CHƯƠNG IV

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 139.28 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức: Hệ thống hoá các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh (với hình trụ hình nón) ... ). Hệ thống hoá các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích ... (theo bảng ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình học lớp 9 - Tiết 65: ÔN TẬP CHƯƠNG IV Hình học lớp 9 - Tiết 65: ÔN TẬPCHƯƠNG IVA. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Hệ thống hoá các khái niệm về hình trụ,hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh (vớihình trụ hình nón) ... ). Hệ thống hoá các công thứctính chu vi, diện tích, thể tích ... (theo bảng ).- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thứcvào việc giải toán.- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn , ý thức trong học tậpcho HS.B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:- Giáo viên : Bảng phụ ghi tóm tắt các kiến thức cầnnhớ . Thước thẳng, com pa, phấn màu,máy tính bỏ túi.- Học sinh : Làm các câu hỏi ôn tập chương IV.Thước kẻ, com pa, bút chì, máy tính bỏ túi.C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bàimới của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động IHỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC CHƯƠNG IV (10 phút) Bài 1: (ghi trên bảngphụ): Hãy nối mỗi ô ở cột Một HS lên bảng nối.trái với 1 ô ở cột phải đểđược kết quả đúng. a) Ta được 1 hình cầu1. Khi quay hcn 1 vòng 1-dquanh 1 cạnh cố định2. Khi quay 1 tam giác 2-cvuông 1 quanh 1 cạnh góc b) Ta đựơc 1 hình nón cụtvuông cố định. 3 -a3. Khi quay 1 nửa hìnhtròn tâm O 1 vòng quanh c) Ta được 1 hình nón.đường kính cố định. d) Ta được 1 hình trụ.- GV tóm tắt các kiếnthức cần nhớ . công thức vào các ô và giải thích.- GV nhận xét và sửa (Từng hình: hình trụ, hìnhchữa cho đúng. nón, hình cầu). Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (33 ph) Bài tập 33 .- GV vẽ hình trên bảng HS đọc đề bài.phụ.- - Quan sát hình hãy chobiết trong hình 114 gồm Hình trụ I : r1 = 5,5 cm ;những hình gì ? h2= 2 cm ;- Vậy thể tích của chi tiết  VI =  r12 . h1 = . 5,52.máy chính là tổng thể 2 = 60,5tích của 2 hình trụ.- Hãy xác định bán kính, (cm3).chiều cao của mỗi hình Hình trụ II.trụ rồi tính thể tích của r2 = 3 cm ; h2 = 7 cmhình trụ đó.  VII = . R22 h2 = . 32. 7 = 63 (cm3 ). Thể tích của chi tiết máy là: VI + VII = 60,5 + 63 123,5 =Bài 39 . (cm3)- Biết diện tích hcn là2a2, chu vi hcn là 6a. Hãytính độ dài các cạnh hcn 1 HS đọc đề bài.biết 1 HS tính:AB > AD ? Gọi độ dài cạnh AB là x.- Hãy giải bài toán trên Nửa chủa hcn là 3a.bằng cách lập phương  độ dài cạnh AD là :trình. (3a - x). Diện tích của hcn là 2a2.- GV vẽ hình minh hoạ: Ta có pt: x (3a - x) = 2a2  3ax - x2 - 2a2 = 0  x2 - 3ax + 2a2 = 0  x (x - a) - 2a (x - a) = 0  (x - a) (x - 2a) = 0  x1 = a ; x2 = 2a. Mà AB > AD  AB = 2a và AD = a.- Tính diện tích xung 1 HS lên bảng tính diệnquanh của hình trụ. tích xung quanh.- Tính thể tích của hình Diện tích xung quanhtrụ. của hình trụ là: Sxq = 2. h. r = 2 a. 2a = 4a2. HS2: Tính thể tích.- Bài tập 40 (a) . V =  r 2. h GV gợi ý: = . a2. 2a = 2a3. Trong hình 115 a đã chobiết chiều cao chưa ? HS hoạt động theo nhómTính chiều cao của hình bài 40 (a).nón đó như thế nào ? Tam giác vuông SOA có: SO2 = SA2 - OA2 (đ/l Pytago) = 5,62 - 2,52- GV kiểm tra các nhóm.- Gọi đại diẹn nhóm lên  SO = (5,6  2,5)(5,6  2,5)  5,0 (m).bảng trình bày. Diện tích xung quanh của hình nón là: Sxq = . r l = . 5. 5,6 = 14 (m2) ...