Kiến thức: Tiếp tục củng cố các công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu. Liên hệ với công thức tính diện tích ; thể tích của hình lăng trụ, hình chóp đều. -
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình học lớp 9 - Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV Hình học lớp 9 - Tiết 66: ÔN TẬPCHƯƠNG IVA. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Tiếp tục củng cố các công thức tính diệntích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu. Liên hệvới công thức tính diện tích ; thể tích của hình lăngtrụ, hình chóp đều.- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thứcvào việc giải toán, chú ý tới các bài tập có tính chấttổng hợp các hình và những bài toán kết hợp kiếnthức của hình phẳng và hình không gian.- Thái độ : Rèn ý thức tự học, sự say mê trong họctập.B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:- Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi, đề bài, hình vẽ.Thước thẳng, com pa, phấn màu, máy tính bỏ túi.- Học sinh : Ôn tập công thức tính diện tích, thể tíchhình lăng trụ đứng, hình chóp đều . Thước kẻ, compa, bút chì, máy tính bỏ túi.C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bàimới của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I CỦNG CỐ LÝ THUYẾT (10 phút)- GV treo bảng phụ vẽ Hai HS lên bảng điềnhình lăng trụ đứng và các công thức và giảihình trụ. thích, so sánh, rút ra nhận xét. Hình trụ: Sxq = 2 r h V = . r2h trong đó: r: bán kính đáy h: chiều cao. Hình lăng trụ * Nhận xét:đứng: + Sxq của lăng trụ đứng và Sxq của hình trụ đều bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. Sxq = 2 + V của lăng trụ và V trụph ; V = Sh đều bằng S đáy nhân với chiều cao. trongđó: 2 HS lên bảng điền vào p: công thức.1/2 chu vi đáy. h: Hình nón:chiều cao S:diện tích đáy- GV treo bảng phụ vẽtiếp hình chóp đều vàhình nón: Hình chóp đều: ; V = 1 Sxq = r l 3 r 2h Trong đó: r : bán kính đáy. l : Đường sinh. h : chiều cao. * Nhận xét: HS nêu nhận xét. 1Sxq = p. d ;V= Sh 3Trong đó: p : nửa chu vi đáy. d : Trung đoạn. h: chiều cao S : điện tích đáy. Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (33 ph)A. Dạng bài tập tính Bài 42:toán: a) Hình nón: r1 = 7 cm ; Bài 42 . h1 = 8,1 cm.GV vẽ hình trên bảng Thể tích hình nón là:phụ. r12.h = 1 1 . Vnón = 3 3- Hãy phân tích các yếu 72. 8,1tố củng từng hình. =- Nêu công thức tính thể 132,3 (cm3 ).tích của từng hình. Hình trụ: h2 = 5,8 cm . Thể tích hình trụ là: V trụ = r2h2 = . 72.- Gọi 2 HS lên bảng tính. 5,8 = 248,2 (cm3 ). Thể tích của hình là: Vnón + Vtrụ = 132,3 + 248,2 = 416,5 (cm3 ). b) Hình nón lớn:- GV yêu cầu HS dưới r1 = 7,6 cm ; h1 = 16,4lớp nhận xét bài làm của cm.bạn. Thể tích hình nón lớn là: Vnón lớn = 1 r12. h1 = 3 . 7,62. 16,4 1 3 = 315,75 (cm3). Hình nón nhỏ: r2 = 3,8 cm ; h2 = 8,2 cm. Thể tích hình nón nhỏ là: Vnón nhỏ = 1 r22. h2B. Dạng bài tập kết hợp ...
Hình học lớp 9 - Tiết 66: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.67 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án hình học 9 tài liệu học môn toán 9 sổ tay toán học 9 phương pháp dạy học toán 9 toán học 9Tài liệu có liên quan:
-
Hình học lớp 9 - Tiết 47: LUYỆN TẬP
11 trang 32 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 9 - Chương 2: Đường tròn
49 trang 25 0 0 -
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
6 trang 24 0 0 -
LUYỆN TẬP - DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN ,HÌNH QUẠT TRÒN
4 trang 24 0 0 -
3 trang 23 0 0
-
LUYỆN TẬP - Các hệ thức trong việc giải tam giác vuông
6 trang 22 0 0 -
2 trang 21 0 0
-
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (TIẾP)
5 trang 21 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 9 - Chương 3: Góc với đường tròn, góc ở tâm, số đo cung
48 trang 21 0 0 -
4 trang 20 0 0