Thông tin tài liệu:
Bài viết "Hình tượng áo dài trong hội họa Việt Nam" tìm hiểu tinh thần của người Việt Nam với những giá trị văn hóa lịch sử truyền thống lâu đời cần được gìn giữ và hội họa cũng đóng góp một phần công sức vào quá trình ấy. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình tượng áo dài trong hội họa Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 11, Số 6, 2022, 115-120 HÌNH TƯỢNG ÁO DÀI TRONG HỘI HỌA VIỆT NAM Nguyễn Thị Kim Ngân Khoa Du lịch - Văn hoá nghệ thuật, Trường Đại học An Giang Email: ntkngan@agu.edu.vn Lịch sử bài báo Ngày nhận: 27/9/2021; Ngày nhận chỉnh sửa: 13/12/2021; Ngày duyệt đăng: 14/02/2022 Tóm tắt Trong lịch sử hội họa Việt Nam hiện đại, từ những họa sĩ gạo cội xuất thân từ Trường Cao đẳng Mỹthuật Đông Dương cho đến những họa sĩ nổi tiếng sau này, mỗi người có sở trường riêng, có phương thứcthể hiện riêng, nhưng có một hình tượng được phần lớn họa sĩ thể hiện, đó là chiếc áo dài dân tộc. Nét đẹpthanh lịch của tà áo dài đã đi vào hội họa không kém phần đặc sắc, đã đưa nét đẹp của người phụ nữ Việttrong tà áo dài vượt xa biên giới Việt Nam và đến với nhiều đối tượng công chúng hơn. Bài viết tìm hiểu tinhthần của người Việt Nam với những giá trị văn hóa lịch sử truyền thống lâu đời cần được gìn giữ và hội họacũng đóng góp một phần công sức vào quá trình ấy. Từ khóa: Áo dài, biểu tượng, dân tộc, hội họa Việt Nam, trang phục nữ.---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- AO DAI SYMBOL IN VIETNAMESE PAINTING Nguyen Thi Kim Ngan Faculty of Tourism and Culture Arts, An Giang University Email: ntkngan@agu.edu.vn Article history Received: 27/9/2021; Received in revised form: 13/12/2021; Accepted: 14/02/2022 Abstract Throughout the history of modern Vietnamese art, from accomplished artists graduating from The FineArts College of Indochina to the ones who have become famous afterward, each of them has their own knackand method. However, most of them have been choosing a symbol to show in their works: National Ao Dai.The elegant beauty of this dress type has entered art as well as unique, bringing the beauty of Vietnamesewomen wearing Ao Dai far beyond the frontier of Vietnam and to more general people. This research showsthe morale of Vietnamese people with cultural values of ancient traditional history that need to be preservedand art also contributes a part effort to that process. Keywords: Ao dai, female dress, symbol, nation, Vietnamese painting.DOI: https://doi.org/10.52714/dthu.11.6.2022.999Trích dẫn: Nguyễn Thị Kim Ngân. (2022). Hình tượng áo dài trong hội họa Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp,11(6), 115-120. 115Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn 1. Đặt vấn đề Áo ngũ thân: áo dành cho phụ nữ thành thị, ít Chiếc áo dài tôn lên vẻ đẹp thuần khiết của người lao động chân tay. Áo ngũ thân có bốn vạt như áo tứphụ nữ Việt, không những là trang phục thông dụng thân được may liền với nhau thành hai tà: trước vàtừ rất lâu đời mà còn đi vào tranh, vào thi ca: sau. Vạt con thứ năm được may phía dưới tà áo trước nhằm tạo mảnh lót kín đáo. Áo có cổ và dáng rộng. “Quê hương là chiếc áo dài Áo dài Le Mur (khoảng thập niên 30 thế kỷ Eo thon gánh cả dặm dài nước non” XX): với gam màu dịu nhẹ, thanh nhã, tươi sáng, chỉ (Nguyễn Kiều Phượng) có vạt trước và vạt sau. Thân trên được may ôm sát Áo dài là một loại trang phục được cách tân theo đường cong cơ thể người mặc tạo nên vẻ yêutừ áo ngũ thân của Việt Nam trong thời kỳ văn hóa kiều và gợi cảm. Hàng nút được dịch chuyển sangphương Tây du nhập vào nước ta. Từ những năm 30 một bên chỗ mở áo dọc theo vai và chạy dọc theocủa thế kỷ XX, “chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến một bên sườn.dần thành chiếc áo dài tân thời. Khởi đầu từ những Áo dài Lê Phổ (1934): được họa sĩ bậc thầy Lêsáng kiến của hai họa sĩ Lê Phổ và Cát Tường, với sự Phổ bỏ bớt những nét lai căng của áo Le Mur, thaysàng lọc, bổ sung, sửa đổi của quần chúng sử dụng, vào đó là những yếu tố dân tộc từ áo tứ thân, ngũchiếc áo dài tân thời đã trở thành một sản phẩm sáng thân, tạo ra một kiểu áo vạt dài cổ kính, ôm sát thântạo tập thể” (Trần Ngọc Thêm, 1996, tr. 413). người. Phần trên kín đáo, phần dưới hai ...