Danh mục tài liệu

Hóa 12: Các dạng toán lý thuyết nhóm IA, IIA (Bài tập tự luyện) - GV. Phùng Bá Dương

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.76 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Hóa 12: Các dạng toán lý thuyết nhóm IA, IIA (Bài tập tự luyện) - GV. Phùng Bá Dương" gồm 11 câu hỏi với hình thức trắc nghiệm giúp các bạn kiểm tra củng cố kiến thức về các dạng toán lý thuyết nhóm IA, IIA. Mời các bạn cùng tham khảo ôn luyện hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hóa 12: Các dạng toán lý thuyết nhóm IA, IIA (Bài tập tự luyện) - GV. Phùng Bá DươngKhóa học Học thêm Hóa 12 –Thầy Dương Các dạng toán lý thuyết nhóm IA và IIA CÁC DẠNG TOÁN LÝ THUYẾT NHÓM IA, IIA (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: PHÙNG BÁ DƢƠNG Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Các dạng toán lý thuyết nhóm IA, IIA” thuộc Khóa học học thêm Hóa 12 – Thầy Dương tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Các dạng toán lý thuyết nhóm IA, IIA” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.Câu 1: Hòa tan hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A,B kế tiếp nhau(MA< MB).Lấy 0,425 g hỗn hợp X hòatan hoàn toàn vào H2O thu được 0,168 l H2(đktc). Tỉ lệ về số mol của A,B là A. 2: 1. B. 2: 3. C.1: 2. D.1: 3.Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp trong nhóm IIAvào dung dịch HCl thu được 1,12 lit CO2 ở đktc. Xác định kim loại A và B là A.Be và Mg. B.Mg và Ca. C.Ca và Sr. D.Sr và Ba.Câu 3: Cho 9, 1ghỗn hợp 2muối cacbonat trung hòa của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tan hoàn toàntrong dung dịch HCl dư thu được 2, 24lít CO2 (đktc). Hai kim loại đó là A. Li và Na. B. K và Cs. C. Ba và K. D. Na và K.Câu 4: Một hỗn hợp rắn gồm: Canxi và CanxiCacbua. Cho hỗn hợp này tác dụng vói nước dư nguời ta thuđuợc hỗn hợp khí gì? A. Khí H2. B. Khí C2H2 và H2. C. Khí H2 và C2H4. D. Khí H2 và CH4.Câu 5: Hoà tan 1,7 gam hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl thu được 0,672 lít khí ở điều kiệntiêu chuẩn và dung dịch B. Mặt khác để hoà tan 1,9 gam kim loại A thì cần không hết 200ml dung dịchHCl 0,5M. M thuộc phân nhóm chính nhóm II.Kim loại M là A. Ca. B. Cu. C. Mg. D. Sr.Câu 6: Cho một mẫu hợp kim Na - Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ởđktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml.Câu 7: X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượngdư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dưdung dịch H2SO4loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là A. Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg.Câu 8: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khửduy nhất, ở đktc). Khí X là A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO.Câu 9: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y vàthoát ra 0,12 mol hiđro. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần trung hoà dung dịch Y là A. 120 ml. B. 60 ml. C. 1200 ml. D. 240 ml.Câu 10: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũngcho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng củaNa trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện) A. 39,87%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 29,87%.Câu 11: Hoà tan 1,8 g muối sunfat của kim loại kiềm thổ vào nước rồi pha loãng cho đủ 50 ml dungdịch.Để phản ứng hết với dung dịch này cần 20 ml BaCl2 0,75 M. Hỏi đó là muối nào? A. MgSO4. B. BaSO4. C. CaSO4. D. SrSO4. Giáo viên: Phùng Bá Dương Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

Tài liệu có liên quan: