
Hóa chất dùng xử lý nước sau lũ - Hóa chất xử lý nước
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hóa chất dùng xử lý nước sau lũ - Hóa chất xử lý nước hóa chất dùng xử lý nước sau lũ - Hóa chất xử lýnước Xử lý nước - Hóa chất xử lý nước là nhu cầu và nỗi lo của người dân khi mưa lớn, kéo dài, nước ngập tràn, cuốn trôi tất cả mọi thứ ô uế có trên mặt đất như chất thải từ cống rãnh, nhà tiêu, xác súc vật, chuồng gia súc gia cầm, cây cối... làm nước và môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng kéotheo phát sinh và làm lan truyền các mầm bệnh. Ởnhững vùng bị ngập nước, các nguồn nước, côngtrình cấp, thoát nước, công trình vệ sinh bị pháhủy làm tăng nguy cơ gây bệnh đường tiêu hóa,bệnh truyền nhiễm như tiêu chảy, dịch tả, thươnghàn..., bệnh ngoài da dễ lây lan.Nguyên nhân là do nguồn nước bị ô nhiễm nghiêmtrọng. Vì thế, khử trùng nước (xứ lý nước) ăn uốngvà sinh hoạt là việc làm cấp bách sau mỗi đợt lũ lụtxảy ra.Xử lý nước ăn.Có thể xứ lý nước bằng phương pháp lý học hoặcphương pháp hóa học. Khử trùng bằng phương pháplý học là xử lý bằng cách đun sôi hoặc chiếu xạ, bảođảm nước uống an toàn. Nhưng phương pháp lý họccho dù đơn giản nhưng lại không thực tế, khó tiếnhành do không có chỗ để đặt bếp đun, không cónhiên liệu đốt và tốn kém. Mặt khác, khi đã xứ lýnước vẫn có thể bị tái nhiễm do sử dụng vào bảoquản tại nhà. Việc sử dụng hóa chất xứ lý nước đượcthực tế chứng minh là tiện và lợi hơn rất nhiều. Mộtsố hóa chất khử trùng (như clo, iốt) có thể tồn tạitrong nước một thời gian sau khi tiếp xúc. Lượng hóachất thừa rất cần thiết vì nó có thể hạn chế sự pháttriển của vi khuẩn tới mức tối thiểu, cũng như ảnhhưởng của tái nhiễm. Đó là một trong những lý do vìsao clo được coi là hóa chất khử trùng nước uốngthông dụng nhất.Loại hóa chất xứ lý nước đang được sử dụng rộng rãinhất ở Việt Nam hiện nay là cloramin B và cloraminT. Đây là những hóa chất xứ lý nước mà Bộ Y tế cấpcho các địa phương để xứ lý nước cho nhân dân trongvà sau bão lụt. Cloramin B hoặc cloramin T được sửdụng dưới hai dạng: viên 0,25g và bột. Hàm lượngclo hoạt tính của loại bột thông thường là 25%, mỗiviên có thể dùng cho 25 lít nước.Nếu xứ lý nước bằng bột cloramin B, clorua vôi thìtheo tỷ lệ sau: 30 lít nước cần 0,3g cloramin B 25%hoặc 0,4g clorua vôi 20%. Có thể dùng thìa canh đểđong bột hóa chất, mỗi thìa canh đầy tương đương10g, như vậy để khử 300 lít nước cần khoảng 1/3 thìacanh bột cloramin B. Lượng hóa chất khử trùng nàyphải được hòa tan đều trong nước và để sau 30 phútlà có thể dùng được nước. Nước này vẫn phải đunmới uống được.Ngoài ra hiện nay có một số hóa chất xứ lý nướckhác đang lưu hành trên thị trường Việt Nam là: Hypoclorit canxi (thường gọi là clorua vôi, chất tẩy nhiệt đới, bột tẩy “HTH” - High Test Hypoclorit) là loại bột chứa 20-70% clo hoạt tính. Hypoclorit canxi thường được sử dụng dưới dạng dung dịch để khử trùng tại nông thôn, tại các hệ thống cấp nước cỡ nhỏ; hoặc dưới dạng chứa trong các dụng cụ thẩm thấu, hoặc dưới dạng viên nén sử dụng cho gia đình. Khử trùng bằng clorua vôi thì theo tỷ lệ sau: 30 lít nước cần 0,4g clorua vôi 20%. Cách khử trùng giống như dùngcloramin B.Hypoclorit natri (chất tẩy và chất sát trùng) đượcsản xuất ở dạng dung dịch. Dung dịch hypocloritnatri chứa khoảng từ 1-18% clo hoạt tính nghĩa làchứa rất nhiều nước. Hypoclorit natri có thể bị hưhỏng nhanh chóng bởi ánh sáng, nhiệt độ vàkhông khí, vì vậy phải được bảo quản tại nhữngnơi kín, khô và mát, trong các thùng không gỉ (thídụ bằng nhựa, gốm, thủy tinh tối màu hoặc bêtông). Nếu nước đục, lọc qua vải sạch hoặc gạnnước trong hoặc tốt nhất là cả hai để khử trùng.Nước định khử trùng phải để trong bình không ănmòn, đậy kín. Tùy theo nồng độ clo trong hóachất mà dùng liều lượng phù hợp. Khuấy nước đãđược xử lý thật kỹ rồi để yên, có nắp đậy thì tốt,trong 30 phút. Nước sẽ hơi có mùi clo. Nếukhông, lặp lại liều cũ và để nguyên trong 15 phút.Nếu nước đã xử lý có mùi clo quá mạnh, để nướcđứng yên tiếp xúc với không khí vài giờ hoặc đổnước từ bình này sang bình khác vài lần.Viên aquatabs, đây cũng là một loại hóa chất khửtrùng bằng clo hoạt tính được đóng thành viên cóthành phần chủ yếu là dichloroisocyanurate natri,khi hòa tan vào nước sẽ giải phóng ra clo. Viênaquatabs được đóng dưới dạng viên nén với 4 loạihàm lượng: 3,5mg để khử trùng cho thể tích nước tương ứng là 1 lít nước, 17mg để khử trùng 5 lít, 67mg để khử trùng 20 lít nước và 500mg dùng để khử trùng 150 lít nước.Xử lý nước giếngNhiều gia đình chủ động dùng ni lông và nắp bịtmiệng giếng nhưng mưa lớn, nước lũ vẫn làm ônhiễm nước trong giếng. Vì thế việc đầu tiên cần làmlà thau rửa giếng: khơi thông tất cả các vũng nướcxung quanh khu vực giếng; tháo bỏ nắp và ni lông bịtgiếng; nạo vét bùn cặn trong giếng. Tuy nhiên khôngphải lúc nào cũng có thể nạo vét giếng dễ dàng nêncó thể tiến hành khử trùng ngay nước trong giếng đểsử dụng.Làm trong nước giếng:Dùng phèn chua (loại thường dùng là phèn nhôm) vớiliều lượng 50g/1m3 nước, nếu nước đục nhiều có thểcho lượng phèn tối đa tới 100g/m3. Hòa tan hết lượngphèn cần thiết vào một gầu nước, tưới đều lên giếngnước, thả gầu chìm sâu xuống nước rồi kéo mạnh lênkhoảng 10 lần rồi để sau 30 phút đến 1 giờ cho cặnlắng hết thì tiến hành khử trùng.Khử trùng nước giếng:Về nguyên tắc nước giếng sau khử trùng phải cónồng độ clo thừa là 0,5 - 1,0 mg/lít. Tính lượngcloramin B cần thiết cho giếng nước trên cơ sở nồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóa chất xử lý nước xử lý nước sau lũ môi trường nước ô nhiễm môi trường ô nhiễm nguồn nướcTài liệu có liên quan:
-
30 trang 264 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
138 trang 204 0 0
-
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 195 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 3: Ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước (Sách Chân trời sáng tạo)
10 trang 154 1 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 130 0 0 -
69 trang 123 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 114 0 0 -
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 92 0 0 -
7 trang 86 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 82 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 78 0 0 -
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 74 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng môi trường không khí của Công ty cổ phần Thép Toàn Thắng
54 trang 72 0 0 -
Tiểu luận: Quản lý môi trường nước
14 trang 70 0 0 -
32 trang 66 0 0
-
63 trang 61 0 0
-
Hỏi đáp Pháp luật về bảo vệ môi trường liên quan đến doanh nghiệp
60 trang 60 0 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Hồ Chí Minh lớp 10
81 trang 59 0 0 -
11 trang 58 0 0