Hóa học phức chất - Chương 6
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 359.91 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng hợp các phức chất là một phần quan trọng của hóa học nói chung và của hóa học
các hợp chất phối trí nói riêng. Như đã biết, việc điều chế những phức chất đầu tiên và nghiên
cứu về chúng đã dẫn đến sự phát triển những khái niệm và lý thuyết quan trọng trong hóa học
của các phức chất.
Khi sử dụng một phản ứng nào đó để tổng hợp phức chất thì điều kiện cần là phản ứng đó
phải có khả năng tiến hành về mặt nhiệt động học. Khi đó biến thiên thế đẳng áp - đẳng nhiệt
(năng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hóa học phức chất - Chương 6 Chương 6. Tổng hợp phức chất Lê Chí Kiên Hỗn hợp phức chất NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. Tr 167 – 181. Từ khoá: Phức chất, đồng phân cis-trans, plasma, Tổng hợp phức chất, trạng thái hơi. Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả. Mục lục Chương 6 TỔNG HỢP CÁC PHỨC CHẤT ......................................................................3 6.1 Những nguyên lý cơ bản của phép tổng hợp...........................................................3 6.2 Tổng hợp các phức chất dựa vào phản ứng thế .......................................................5 6.2.1 Phản ứng thế trong dung dịch nước....................................................................5 6.2.2 Phản ứng thế trong dung môi không nước..........................................................6 6.2.3 Sự phân ly nhiệt các phức chất rắn.....................................................................7 6.2.4 Tổng hợp các đồng phân cis-trans......................................................................7 6.3 Tổng hợp các phức chất dựa vào phản ứng oxi hoá - khử .......................................9 6.4 Phản ứng của các phối tử phối trí .........................................................................10 6.5 Tổng hợp các cacbonyl kim loạ i và hợp chất cơ kim ............................................12 6.5.1 Tổng hợp các cacbonyl kim loạ i ......................................................................13 6.5.2 Tổng hợp các phức chất của olefin với kim loại ...............................................14 6.5.3 Tổng hợp các phức chất Sandwich (hợp chất “bánh kẹp”) ................................15 6.6 Tổng hợp ở nhiệt độ cao ......................................................................................16 6.6.1 Tổng hợp ở trạng thái plasma...........................................................................16 6.6.2 Tổng hợp phức chất ở trạng thái hơi của kim loại.............................................16 3 Chương 6 TỔNG HỢP CÁC PHỨC CHẤT 6.1 Những nguyên lý cơ bản của phép tổng hợp Tổng hợp các phức chất là một phần quan trọng của hóa học nói chung và của hóa học các hợp chất phối trí nói riêng. Như đã biết, việc điều chế những phức chất đầu tiên và nghiên cứu về chúng đã dẫn đến sự phát triển những khái niệm và lý thuyết quan trọng trong hóa học của các phức chất. Khi sử dụng một phản ứng nào đó để tổng hợp phức chất thì điều kiện cần là phản ứng đó phải có khả năng tiến hành về mặt nhiệt động học. Khi đó biến thiên thế đẳng áp - đẳng nhiệt (năng lượng tự do Gibbs) DG phải âm, nghĩa là hằng số cân bằng phải lớn hơn đơn vị: DG = –RTlnK + RTSnilnai (6.1) ở đây K là hằng số cân bằng, ni là hệ số hợp thức, ai là hoạt độ của chất thứ i trong hệ. Khi tất cả các chất đều ở trạng thái chuẩn (ai = 1) thì DG = DGo = –RTlnK. Từ phương trình (6.1) thấy rằng có thể chọn điều kiện tổng hợp bằng cách thay đổ i nồng độ của các chất, cũng như thay đổ i điều kiện áp suất và nhiệt độ là những điều kiện quyết định hằng số cân bằng. Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Satơliê (Le Chatelier) sự tăng nhiệt độ làm tăng hiệu suất sản phẩm của các phản ứng thu nhiệt, sự tăng áp suất làm tăng hiệu suất sản phẩm của những phản ứng khi tiến hành có sự giảm thể tích. Để làm giảm nồng độ của các sản phẩm người ta thường chuyển chúng vào pha dị thể (chất ít tan, chất dễ bay hơi hoặc chất ít điện ly). Ví dụ, để tiến hành phản ứng: H4C2 H4C2 NH3 NH3 - Pt Cl H2O Pt (1) + + Br Br Cl OH2 cần thêm ion Ag+ vào hệ để làm kết tủa ion Cl-: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hóa học phức chất - Chương 6 Chương 6. Tổng hợp phức chất Lê Chí Kiên Hỗn hợp phức chất NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. Tr 167 – 181. Từ khoá: Phức chất, đồng phân cis-trans, plasma, Tổng hợp phức chất, trạng thái hơi. Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả. Mục lục Chương 6 TỔNG HỢP CÁC PHỨC CHẤT ......................................................................3 6.1 Những nguyên lý cơ bản của phép tổng hợp...........................................................3 6.2 Tổng hợp các phức chất dựa vào phản ứng thế .......................................................5 6.2.1 Phản ứng thế trong dung dịch nước....................................................................5 6.2.2 Phản ứng thế trong dung môi không nước..........................................................6 6.2.3 Sự phân ly nhiệt các phức chất rắn.....................................................................7 6.2.4 Tổng hợp các đồng phân cis-trans......................................................................7 6.3 Tổng hợp các phức chất dựa vào phản ứng oxi hoá - khử .......................................9 6.4 Phản ứng của các phối tử phối trí .........................................................................10 6.5 Tổng hợp các cacbonyl kim loạ i và hợp chất cơ kim ............................................12 6.5.1 Tổng hợp các cacbonyl kim loạ i ......................................................................13 6.5.2 Tổng hợp các phức chất của olefin với kim loại ...............................................14 6.5.3 Tổng hợp các phức chất Sandwich (hợp chất “bánh kẹp”) ................................15 6.6 Tổng hợp ở nhiệt độ cao ......................................................................................16 6.6.1 Tổng hợp ở trạng thái plasma...........................................................................16 6.6.2 Tổng hợp phức chất ở trạng thái hơi của kim loại.............................................16 3 Chương 6 TỔNG HỢP CÁC PHỨC CHẤT 6.1 Những nguyên lý cơ bản của phép tổng hợp Tổng hợp các phức chất là một phần quan trọng của hóa học nói chung và của hóa học các hợp chất phối trí nói riêng. Như đã biết, việc điều chế những phức chất đầu tiên và nghiên cứu về chúng đã dẫn đến sự phát triển những khái niệm và lý thuyết quan trọng trong hóa học của các phức chất. Khi sử dụng một phản ứng nào đó để tổng hợp phức chất thì điều kiện cần là phản ứng đó phải có khả năng tiến hành về mặt nhiệt động học. Khi đó biến thiên thế đẳng áp - đẳng nhiệt (năng lượng tự do Gibbs) DG phải âm, nghĩa là hằng số cân bằng phải lớn hơn đơn vị: DG = –RTlnK + RTSnilnai (6.1) ở đây K là hằng số cân bằng, ni là hệ số hợp thức, ai là hoạt độ của chất thứ i trong hệ. Khi tất cả các chất đều ở trạng thái chuẩn (ai = 1) thì DG = DGo = –RTlnK. Từ phương trình (6.1) thấy rằng có thể chọn điều kiện tổng hợp bằng cách thay đổ i nồng độ của các chất, cũng như thay đổ i điều kiện áp suất và nhiệt độ là những điều kiện quyết định hằng số cân bằng. Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Satơliê (Le Chatelier) sự tăng nhiệt độ làm tăng hiệu suất sản phẩm của các phản ứng thu nhiệt, sự tăng áp suất làm tăng hiệu suất sản phẩm của những phản ứng khi tiến hành có sự giảm thể tích. Để làm giảm nồng độ của các sản phẩm người ta thường chuyển chúng vào pha dị thể (chất ít tan, chất dễ bay hơi hoặc chất ít điện ly). Ví dụ, để tiến hành phản ứng: H4C2 H4C2 NH3 NH3 - Pt Cl H2O Pt (1) + + Br Br Cl OH2 cần thêm ion Ag+ vào hệ để làm kết tủa ion Cl-: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hóa học phức chất Tổng hợp phức chất Hỗn hợp phức chất ion trung tâm phối tử gọi tên phức chất phân loại phức chất giáo trình hóa học công nghệ hóa họcTài liệu có liên quan:
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 230 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 177 0 0 -
130 trang 141 0 0
-
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 55 0 0 -
9 trang 54 0 0
-
Thiết bị công nghệ hóa học (Tập 10): Phần 1
220 trang 51 0 0 -
Đồ án quá trình thiết bị cô đặc
57 trang 47 0 0 -
Giáo trình thí nghiệm công nghệ thực phẩm - Chương 1 - Bài 1
5 trang 46 0 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 2
302 trang 45 0 0 -
Hóa học vô cơ - Tập 2 - Chương 1
31 trang 45 0 0