
HỌA SĨ ĐOÀN HỒNG
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 114.68 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Họa sĩ Đoàn Hồng sinh năm 1960 tại Hà Nội. Tốt nghiệp đại học mỹ thuật Hà Nội năm 1984, thành viên hội nghệ sĩ tạo hình Việt Nam, Giám đốc trung tâm mỹ thuật đương đại Hà Nội. Mặc dù bận bịu với công tác quản lý, Đoàn Hồng vẫn tham gia các hoạt động triển lãm cá nhân, triển lãm nhóm đều đặn. Triển lãm cá nhân đầu tiên của họa sĩ vào năm 1993, và gần đây ông có triển lãm chung mang tên Coastal Life và My Native Village cùng với Trần Chí Luân tại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỌA SĨ ĐOÀN HỒNG HỌA SĨ ĐOÀN HỒNG ĐOÀN HỒNG-Cân bằng-sơn dầu, 2007, 60x80cmHọa sĩ Đoàn Hồng sinh năm 1960 tại Hà Nội. Tốt nghiệp đại học mỹthuật Hà Nội năm 1984, thành viên hội nghệ sĩ tạo hình Việt Nam,Giám đốc trung tâm mỹ thuật đương đại Hà Nội. Mặc dù bận bịu vớicông tác quản lý, Đoàn Hồng vẫn tham gia các hoạt động triển lãm cánhân, triển lãm nhóm đều đặn. Triển lãm cá nhân đầu tiên của họa sĩvào năm 1993, và gần đây ông có triển lãm chung mang tên CoastalLife và My Native Village cùng với Trần Chí Luân tại nhà triển lãm 16Ngô Quyền. Ngày 27/3/2010 tại Gallery Heritage số 70 Hàng Gai - HàNội của nhà sưu tập Đào Danh Anh, họa sĩ Đoàn Hồng trưng bày mộtsố tác phẩm tiêu biểu trong quá trình mười năm sáng tác (2001-2010).Hơn 40 tác phẩm sơn dầu đầy chất thơ với ba mảng đề tài chính: thiếunữ, sinh hoạt của những người dân chài và phong cảnh được ra mắtcông chúng. Vẫn những đường nét mềm mại, dịu dàng, những mảngmàu lớn hòa sắc dịu nhẹ, Đoàn Hồng đưa người xem vào không gianlãng mạn phảng phất nỗi buồn.Với mảng tranh đề tài thiếu nữ, vẻ đẹp mong manh của những thiếu nữhiện lên thật trong sáng mà cũng thật gợi tình. Thiếu nữ Hà Nội trong tàáo trắng tinh khôi, Thiếu nữ Chăm trong trang phục dân tộc đội chiếcbình, thiếu nữ Mexico thoáng buồn tựa chiếc thuyền nan... Đặc biệt sêritác phẩm nude vẻ đẹp người con gái hiện lên thật mềm mại, nhẹ nhàngtrong từng cử chỉ, từng dáng điệu... Vẻ đẹp của da thịt mịn màng, củacơ thể mĩ miễu đặt cùng với những làn lụa mỏng, những đóa sen tươi,hay bên cạnh khung cửa sổ. Hình ảnh người con gái ngủ trưa trong loạttác phẩm “ngủ trưa”, “nude đang ngủ” ...Ta nhớ tới những câu thơ củaHồ Xuân Hương “Đôi gò bồng đảo sương còn ngậm”, đó là vẻ đẹpthuần khiết, gợi tình đặt người xem vào tình thế “dùng dằng đi chẳngdứt - Đi thì cũng dở, ở không xong”.Bên cạnh đề tài thiếu nữ là loạt tranh sinh hoạt của dân chài ven biểnhăng say lao động, tác giả vui buồn với những tâm sự của họ lúc “rakhơi”, những ngày “biển động” hay khi “bão đã tan”... Tác phẩm Chờcha cũng phần nào khắc họa kiếp sống mong manh, vô định của nhữngcon người sống nhờ vào biển cả. Nhân vật chính được đặt lệch về phíaphải tranh, khuôn mặt khắc khoải ngóng về ra xa. Sau lưng cô bé là cảmột khoảng trống vô tận, hai mảng lớn đất và trời như hòa vào nhautrong màu vàng ối, đôi chiếc thuyền nan cùng cái thúng mủng cũ kĩ đặtxô lệch, chơ vơ trên bãi cát xù xì; chú chó vàng trung thành đang đứngbên cô chủ nhỏ. Có một cái gì đó ngấm ngầm, khắc khoải gieo vào lòngngười nỗi niềm bất trắc. Những hình ảnh đáng yêu và có lẽ lưu lại chútgì nao nao thương mến trong lòng người xem là những em nhỏ xómchài ở Ngẫu hứng I, Ngẫu hứng II, Tiếng sáo ở biển, Tập nhảyAudition... Trong không gian rộng lớn của cát, của nắng, của gió nhữngchú bé gầy guộc bằng lòng với những đồ chơi tự tạo: những con cua bể,rùa, rổ cá... Tiếng sáo vi vu vang động trong cái tĩnh lặng mênh môngcủa không gian chở đi bao nỗi niềm, bao mơ ước của tuổi thơ nghèokhó.Loạt tranh về những cảnh đẹp đất nước như Sông Tam Bạc - HảiPhòng, Khu nghỉ mát, Ngày mùa I... cũng là một trải nghiệm thú vị củangười họa sĩ yêu cảnh đẹp quê hương đất nước...Vũ Thu Hằng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỌA SĨ ĐOÀN HỒNG HỌA SĨ ĐOÀN HỒNG ĐOÀN HỒNG-Cân bằng-sơn dầu, 2007, 60x80cmHọa sĩ Đoàn Hồng sinh năm 1960 tại Hà Nội. Tốt nghiệp đại học mỹthuật Hà Nội năm 1984, thành viên hội nghệ sĩ tạo hình Việt Nam,Giám đốc trung tâm mỹ thuật đương đại Hà Nội. Mặc dù bận bịu vớicông tác quản lý, Đoàn Hồng vẫn tham gia các hoạt động triển lãm cánhân, triển lãm nhóm đều đặn. Triển lãm cá nhân đầu tiên của họa sĩvào năm 1993, và gần đây ông có triển lãm chung mang tên CoastalLife và My Native Village cùng với Trần Chí Luân tại nhà triển lãm 16Ngô Quyền. Ngày 27/3/2010 tại Gallery Heritage số 70 Hàng Gai - HàNội của nhà sưu tập Đào Danh Anh, họa sĩ Đoàn Hồng trưng bày mộtsố tác phẩm tiêu biểu trong quá trình mười năm sáng tác (2001-2010).Hơn 40 tác phẩm sơn dầu đầy chất thơ với ba mảng đề tài chính: thiếunữ, sinh hoạt của những người dân chài và phong cảnh được ra mắtcông chúng. Vẫn những đường nét mềm mại, dịu dàng, những mảngmàu lớn hòa sắc dịu nhẹ, Đoàn Hồng đưa người xem vào không gianlãng mạn phảng phất nỗi buồn.Với mảng tranh đề tài thiếu nữ, vẻ đẹp mong manh của những thiếu nữhiện lên thật trong sáng mà cũng thật gợi tình. Thiếu nữ Hà Nội trong tàáo trắng tinh khôi, Thiếu nữ Chăm trong trang phục dân tộc đội chiếcbình, thiếu nữ Mexico thoáng buồn tựa chiếc thuyền nan... Đặc biệt sêritác phẩm nude vẻ đẹp người con gái hiện lên thật mềm mại, nhẹ nhàngtrong từng cử chỉ, từng dáng điệu... Vẻ đẹp của da thịt mịn màng, củacơ thể mĩ miễu đặt cùng với những làn lụa mỏng, những đóa sen tươi,hay bên cạnh khung cửa sổ. Hình ảnh người con gái ngủ trưa trong loạttác phẩm “ngủ trưa”, “nude đang ngủ” ...Ta nhớ tới những câu thơ củaHồ Xuân Hương “Đôi gò bồng đảo sương còn ngậm”, đó là vẻ đẹpthuần khiết, gợi tình đặt người xem vào tình thế “dùng dằng đi chẳngdứt - Đi thì cũng dở, ở không xong”.Bên cạnh đề tài thiếu nữ là loạt tranh sinh hoạt của dân chài ven biểnhăng say lao động, tác giả vui buồn với những tâm sự của họ lúc “rakhơi”, những ngày “biển động” hay khi “bão đã tan”... Tác phẩm Chờcha cũng phần nào khắc họa kiếp sống mong manh, vô định của nhữngcon người sống nhờ vào biển cả. Nhân vật chính được đặt lệch về phíaphải tranh, khuôn mặt khắc khoải ngóng về ra xa. Sau lưng cô bé là cảmột khoảng trống vô tận, hai mảng lớn đất và trời như hòa vào nhautrong màu vàng ối, đôi chiếc thuyền nan cùng cái thúng mủng cũ kĩ đặtxô lệch, chơ vơ trên bãi cát xù xì; chú chó vàng trung thành đang đứngbên cô chủ nhỏ. Có một cái gì đó ngấm ngầm, khắc khoải gieo vào lòngngười nỗi niềm bất trắc. Những hình ảnh đáng yêu và có lẽ lưu lại chútgì nao nao thương mến trong lòng người xem là những em nhỏ xómchài ở Ngẫu hứng I, Ngẫu hứng II, Tiếng sáo ở biển, Tập nhảyAudition... Trong không gian rộng lớn của cát, của nắng, của gió nhữngchú bé gầy guộc bằng lòng với những đồ chơi tự tạo: những con cua bể,rùa, rổ cá... Tiếng sáo vi vu vang động trong cái tĩnh lặng mênh môngcủa không gian chở đi bao nỗi niềm, bao mơ ước của tuổi thơ nghèokhó.Loạt tranh về những cảnh đẹp đất nước như Sông Tam Bạc - HảiPhòng, Khu nghỉ mát, Ngày mùa I... cũng là một trải nghiệm thú vị củangười họa sĩ yêu cảnh đẹp quê hương đất nước...Vũ Thu Hằng
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Họa sĩ Đoàn Hồng kiến thức mỹ thuật mỹ thuật việt nam tác phẩm nghệ thuật danh họa họa sĩ nổi tiếng tác phẩm nghệ thuật trường phái nghệ thuậtTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
6 trang 264 0 0
-
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 173 4 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 64 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 63 0 0 -
Giáo trình Vẽ mỹ thuật 1: Vẽ bút sắt - Trần Văn Tâm
46 trang 62 1 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
8 trang 51 0 0
-
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 50 0 0 -
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 49 0 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT MỸ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM
8 trang 46 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
4 trang 44 0 0
-
Tìm hiểu về Tranh dân gian Việt Nam: Phần 2
14 trang 44 0 0