
HOẠ SĨ NGUYỄN BÍCH (1925 2011)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.57 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh trưởng trong một gia đình tiểu tư sản viên chức sau khi học đến Tú tài phần thứ nhất, Nguyễn Bích thôi học và tham gia Cách mạng tháng Tám hoạt động trong các tổ chức thanh niên tự vệ thành Hà Nội, ông làm công tác huấn luyện quân sự và tự vệ, một thời gian ngắn Tranh cổ động của hoạ sĩ Nguyễn Bích làm công tác an ninh ở Hải Dương chống bọn phản động .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HOẠ SĨ NGUYỄN BÍCH (1925 2011)HOẠ SĨ NGUYỄN BÍCH (1925 - 2011) Sinh trưởng trong một gia đình tiểu tư sản viên chức sau khi học đến Tú tài phần thứ nhất, Nguyễn Bích thôi học và tham gia Cách mạng tháng Tám hoạt động trong các tổ chức thanh niên tự vệ thành Hà Nội, ông làm công tác huấn luyện quân sự và tự vệ, một thời gian ngắnTranh cổ động của hoạ sĩ Nguyễn làm công tác an ninh ở HảiBích Dương chống bọn phản động . Từ ngày toàn quốc kháng chiến19/12/1946 ông ở lại chiến đấu bảo vệ Thủ Đô đến đầu năm 1947 rút racùng trung đoàn bảo vệ Thủ Đô lên chiến khu Việt Bắc tham gia thanhniên tuyên truyền xung phong (tháng 2 đến 4/1947) rồi nhập ngũ, làmcán bộ xưởng Quân giới Tỉnh đội bộ dân quân Tuyên Quang (5/1947đến 1/1948) sau đó ông làm cán bộ của Ban Chính trị Tỉnh đội bộ dânquân Tuyên Quang, làm họa sĩ vẽ tranh tuyên truyền và báo cho Tỉnhđội Tuyên Quang (từ 1/1948 đến 9/1949) và được kết nạp vào ĐảngLao động Việt Nam tháng 6/1948 và chính thức tháng 1/1949. Từ tháng9/1949 đến tháng 8/1950 ông được điều động về làm họa sĩ Báo quându kích thuộc Cục Dân quân. Từ tháng 9/1950 ông chuyển công tác vềCục Tuyên huấn Tổng cục Chính trị làm ở báo Vệ Quốc quân sau nàylà Báo Quân đội Nhân dân. Ông vẽ nhiều minh hoạ, biếm hoạ, trình bầybáo, vẽ tranh địch vận có kèm tiếng Pháp, Đức, ả Rập… tham gia vẽtiền cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Trong thời gian này ông đãtham gia các chiến dịch lớn như : Chiến dịch Biên giới, Cao - Bắc -Lạng, Trung du, Hoàng Hoa Thám, Hà Nam Ninh, Hoà Bình, Tây Bắc,Thượng Lào, Điện Biên Phủ…Thời gian này, ông còn là họa sĩ phụtrách bộ phận in đá, nhiều tranh của họa sĩ Nguyễn Bích được in trênbáo. Vào giữa đợt công kích giai đoạn 2, họa sĩ Nguyễn Bích và họa sĩMai Văn Hiến được giao nhiệm vụ sáng tác Huy hiệu Điện Biên Phủ đểlàm quà của Bác Hồ tặng tất cả các chiến sĩ tham gia chiến dịch ĐiệnBiên Phủ. Hai họa sĩ đã trao đổi và vẽ nhiều phác thảo, cuối cùng họa sĩNguyễn Bích thể hiện thành bản chính và được cấp trên chấp nhận.Huy hiệu đã được làm tại Trung Quốc. Cuối chiến dịch hai họa sĩ đãđược gọi về căn cứ ATK để làm triển lãm mừng chiến thắng, họa sĩMai Văn Hiến phóng to huy hiệu này đặt ở gian trưng bày chính mangtên Chiến thắng. họa sĩ Nguyễn Bích đã sáng tác bức tranh cổ độngChiến dịch Điện Biên Phủ vĩ đại đã toàn thắng được in và phát hànhrộng rãi.Hoà bình lập lại ở Miền Bắc họa sĩ Nguyễn Bích theo đoàn quân chiếnthắng trở về tiếp quản Thủ Đô, ông công tác tại Báo Quân đội Nhândân, phòng Tuyên truyền, phòng Văn nghệ Cục tuyên huấn Tổng cụcchính trị và được phong quân hàm Thượng uý. Năm 1957 Hội Mỹ thuậtViệt Nam được thành lập, họa sĩ Nguyễn Bích là một trong 123 hộiviên đầu tiên dự đại hội thành lập Hội. Tháng 9/1958 ông được biệtphái sang công tác ở Báo Văn học đến tháng 10/1960 ông chuyểnngành làm họa sĩ cho báo Văn học sau đó là Báo nghệ của Hội Nhà vănViệt Nam. Từ tháng 11 năm 1970 ông chuyển về công tác tại Hội Mỹthuật Việt Nam đảm nhận chức vụ Chánh Văn phòng cho đến năm1980 và nghỉ hưu 1987.Với vốn sống của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống pháp,sau ngày hoà bình lập lại và trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứunước cùng với công việc được giao, họa sĩ Nguyễn Bích đã sáng tácnhiều tác phẩm xuất sắc về đề tài lực lượng vũ trang và chiến tranhCách mạng, thể hiện hình tượng người chiến sĩ vệ quốc qua các tácphẩm như: Qua đèo - lụa (60x90cm) -1957 tác phẩm này được tặngGiải Ba triển lãm Mỹ thuật 1957, Rừng Việt Bắc- Lụa (69x90cm) -1960 được tặng Giải thưởng triển lãm Mỹ thuật toàn quốc 1960, Mởđường - lụa (60x90cm) - 1963 và nhiều tác phẩm khác.Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cùng với Hội hoạ, họasĩ Nguyễn Bích là một họa sĩ nổi tiếng với các tranh biếm hoạ, minhhoạ, đặc biệt là minh họa cho thiếu nhi. Chúng ta đều còn nhớ mãi tậptranh truyện lịch sử Sát thát với 103 tranh được phát hành năm 1971 vàtái bản nhiều lần bởi sự sáng tạo trong phong cách tranh truyện mangdấu ấn Nguyễn Bích và có thể coi đây là một trong những bộ tranh lịchsử với nét và mảng đen trắng đẹp nhất. Cuốn tranh truyện này đã đượctặng Huy chương Bạc tại triển lãm nghệ thuật IBA (Drsden - Đức).Truyện tranh Cây khế đã được tái bản với chín lần. Nghệ thuật đồ họavới lối vẽ “đơn tuyến bình đồ “ với hai màu đen trắng mà các nhân vậttrong tranh của ông hết sức sinh động, đã ảnh hưởng tới nhiều họa sĩ vẽtranh minh họa sau này với đề tài lịch sử. Họa sĩ Đỗ Phấn đã viết: “ Vớimột thể loại hoàn toàn mới chưa từng có trong lịch sử mỹ thuật ViệtNam, họa sĩ Nguyễn Bích đã vạch ra một lối đi riêng biệt khác hẳnnhững gì đã có trước đây trên thế giới. Câu chuyện tướng sĩ nhà Trầnthích lên cánh tay hai chữ Sát Thát để thể hiện quyết tâm chống giặc đãđược họa sĩ kể lại bằng những nét vẽ hồn nhiên trong sáng biểu cảmđến không ngờ, không những trẻ con mà cả những người lớn hoàn toànbị thuyết phục. Ông đã dùng những kiến thức tự học của mình để sángtạo ra một lối vẽ ngộ nghĩnh, dí dỏm, duyên dáng mà không ít nhữnghọa sĩ được đào tạo bài bản phải thèm thuồng. Những hình vẽ của ôngvì thế có thể dễ dàng đi qua con đường ngắn nhất đến với bạn đọc làthiếu nhi. Hình như cái đích của ông cho đến tận bây giờ vẫn chưa có aivượt qua nổi. ”Sau ngày thống nhất đất nước, đặc biệt là những năm sau ngày họa sĩđược nghỉ hưu, họa sĩ Nguyễn Bích tập trung sáng tác tranh với chấtliệu lụa mà chủ yếu là chân dung và tĩnh vật. Hàng trăm bức chân dungchất liệu lụa đẹp, kỹ càng về thủ pháp, kết hợp giữa mảng màu mờ ảovà nét tinh tế, các chi tiết được chắt lọc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HOẠ SĨ NGUYỄN BÍCH (1925 2011)HOẠ SĨ NGUYỄN BÍCH (1925 - 2011) Sinh trưởng trong một gia đình tiểu tư sản viên chức sau khi học đến Tú tài phần thứ nhất, Nguyễn Bích thôi học và tham gia Cách mạng tháng Tám hoạt động trong các tổ chức thanh niên tự vệ thành Hà Nội, ông làm công tác huấn luyện quân sự và tự vệ, một thời gian ngắnTranh cổ động của hoạ sĩ Nguyễn làm công tác an ninh ở HảiBích Dương chống bọn phản động . Từ ngày toàn quốc kháng chiến19/12/1946 ông ở lại chiến đấu bảo vệ Thủ Đô đến đầu năm 1947 rút racùng trung đoàn bảo vệ Thủ Đô lên chiến khu Việt Bắc tham gia thanhniên tuyên truyền xung phong (tháng 2 đến 4/1947) rồi nhập ngũ, làmcán bộ xưởng Quân giới Tỉnh đội bộ dân quân Tuyên Quang (5/1947đến 1/1948) sau đó ông làm cán bộ của Ban Chính trị Tỉnh đội bộ dânquân Tuyên Quang, làm họa sĩ vẽ tranh tuyên truyền và báo cho Tỉnhđội Tuyên Quang (từ 1/1948 đến 9/1949) và được kết nạp vào ĐảngLao động Việt Nam tháng 6/1948 và chính thức tháng 1/1949. Từ tháng9/1949 đến tháng 8/1950 ông được điều động về làm họa sĩ Báo quându kích thuộc Cục Dân quân. Từ tháng 9/1950 ông chuyển công tác vềCục Tuyên huấn Tổng cục Chính trị làm ở báo Vệ Quốc quân sau nàylà Báo Quân đội Nhân dân. Ông vẽ nhiều minh hoạ, biếm hoạ, trình bầybáo, vẽ tranh địch vận có kèm tiếng Pháp, Đức, ả Rập… tham gia vẽtiền cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Trong thời gian này ông đãtham gia các chiến dịch lớn như : Chiến dịch Biên giới, Cao - Bắc -Lạng, Trung du, Hoàng Hoa Thám, Hà Nam Ninh, Hoà Bình, Tây Bắc,Thượng Lào, Điện Biên Phủ…Thời gian này, ông còn là họa sĩ phụtrách bộ phận in đá, nhiều tranh của họa sĩ Nguyễn Bích được in trênbáo. Vào giữa đợt công kích giai đoạn 2, họa sĩ Nguyễn Bích và họa sĩMai Văn Hiến được giao nhiệm vụ sáng tác Huy hiệu Điện Biên Phủ đểlàm quà của Bác Hồ tặng tất cả các chiến sĩ tham gia chiến dịch ĐiệnBiên Phủ. Hai họa sĩ đã trao đổi và vẽ nhiều phác thảo, cuối cùng họa sĩNguyễn Bích thể hiện thành bản chính và được cấp trên chấp nhận.Huy hiệu đã được làm tại Trung Quốc. Cuối chiến dịch hai họa sĩ đãđược gọi về căn cứ ATK để làm triển lãm mừng chiến thắng, họa sĩMai Văn Hiến phóng to huy hiệu này đặt ở gian trưng bày chính mangtên Chiến thắng. họa sĩ Nguyễn Bích đã sáng tác bức tranh cổ độngChiến dịch Điện Biên Phủ vĩ đại đã toàn thắng được in và phát hànhrộng rãi.Hoà bình lập lại ở Miền Bắc họa sĩ Nguyễn Bích theo đoàn quân chiếnthắng trở về tiếp quản Thủ Đô, ông công tác tại Báo Quân đội Nhândân, phòng Tuyên truyền, phòng Văn nghệ Cục tuyên huấn Tổng cụcchính trị và được phong quân hàm Thượng uý. Năm 1957 Hội Mỹ thuậtViệt Nam được thành lập, họa sĩ Nguyễn Bích là một trong 123 hộiviên đầu tiên dự đại hội thành lập Hội. Tháng 9/1958 ông được biệtphái sang công tác ở Báo Văn học đến tháng 10/1960 ông chuyểnngành làm họa sĩ cho báo Văn học sau đó là Báo nghệ của Hội Nhà vănViệt Nam. Từ tháng 11 năm 1970 ông chuyển về công tác tại Hội Mỹthuật Việt Nam đảm nhận chức vụ Chánh Văn phòng cho đến năm1980 và nghỉ hưu 1987.Với vốn sống của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống pháp,sau ngày hoà bình lập lại và trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứunước cùng với công việc được giao, họa sĩ Nguyễn Bích đã sáng tácnhiều tác phẩm xuất sắc về đề tài lực lượng vũ trang và chiến tranhCách mạng, thể hiện hình tượng người chiến sĩ vệ quốc qua các tácphẩm như: Qua đèo - lụa (60x90cm) -1957 tác phẩm này được tặngGiải Ba triển lãm Mỹ thuật 1957, Rừng Việt Bắc- Lụa (69x90cm) -1960 được tặng Giải thưởng triển lãm Mỹ thuật toàn quốc 1960, Mởđường - lụa (60x90cm) - 1963 và nhiều tác phẩm khác.Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, cùng với Hội hoạ, họasĩ Nguyễn Bích là một họa sĩ nổi tiếng với các tranh biếm hoạ, minhhoạ, đặc biệt là minh họa cho thiếu nhi. Chúng ta đều còn nhớ mãi tậptranh truyện lịch sử Sát thát với 103 tranh được phát hành năm 1971 vàtái bản nhiều lần bởi sự sáng tạo trong phong cách tranh truyện mangdấu ấn Nguyễn Bích và có thể coi đây là một trong những bộ tranh lịchsử với nét và mảng đen trắng đẹp nhất. Cuốn tranh truyện này đã đượctặng Huy chương Bạc tại triển lãm nghệ thuật IBA (Drsden - Đức).Truyện tranh Cây khế đã được tái bản với chín lần. Nghệ thuật đồ họavới lối vẽ “đơn tuyến bình đồ “ với hai màu đen trắng mà các nhân vậttrong tranh của ông hết sức sinh động, đã ảnh hưởng tới nhiều họa sĩ vẽtranh minh họa sau này với đề tài lịch sử. Họa sĩ Đỗ Phấn đã viết: “ Vớimột thể loại hoàn toàn mới chưa từng có trong lịch sử mỹ thuật ViệtNam, họa sĩ Nguyễn Bích đã vạch ra một lối đi riêng biệt khác hẳnnhững gì đã có trước đây trên thế giới. Câu chuyện tướng sĩ nhà Trầnthích lên cánh tay hai chữ Sát Thát để thể hiện quyết tâm chống giặc đãđược họa sĩ kể lại bằng những nét vẽ hồn nhiên trong sáng biểu cảmđến không ngờ, không những trẻ con mà cả những người lớn hoàn toànbị thuyết phục. Ông đã dùng những kiến thức tự học của mình để sángtạo ra một lối vẽ ngộ nghĩnh, dí dỏm, duyên dáng mà không ít nhữnghọa sĩ được đào tạo bài bản phải thèm thuồng. Những hình vẽ của ôngvì thế có thể dễ dàng đi qua con đường ngắn nhất đến với bạn đọc làthiếu nhi. Hình như cái đích của ông cho đến tận bây giờ vẫn chưa có aivượt qua nổi. ”Sau ngày thống nhất đất nước, đặc biệt là những năm sau ngày họa sĩđược nghỉ hưu, họa sĩ Nguyễn Bích tập trung sáng tác tranh với chấtliệu lụa mà chủ yếu là chân dung và tĩnh vật. Hàng trăm bức chân dungchất liệu lụa đẹp, kỹ càng về thủ pháp, kết hợp giữa mảng màu mờ ảovà nét tinh tế, các chi tiết được chắt lọc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyễn bích kiến thức mỹ thuật mỹ thuật việt nam tác phẩm nghệ thuật danh họa họa sĩ nổi tiếng tác phẩm nghệ thuật trường phái nghệ thuậtTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
6 trang 262 0 0
-
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 171 4 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 63 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 62 0 0 -
Giáo trình Vẽ mỹ thuật 1: Vẽ bút sắt - Trần Văn Tâm
46 trang 61 1 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
8 trang 51 0 0
-
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 48 0 0 -
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 48 0 0 -
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT MỸ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM
8 trang 45 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
4 trang 43 0 0
-
Tìm hiểu về Tranh dân gian Việt Nam: Phần 2
14 trang 43 0 0