
Họa sĩ - vĩ đại và mong manh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.02 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đó là một họa sĩ bậc thầy! Đó là một đỉnh Thái Sơn trong hội hoạ. Người ta vẫn hay nói về một vài họa sĩ như thế, phải chăng trong hội họa có những đỉnh cao, đỉnh thấp? Và, cách đặt vấn đề như thế phỏng có lợi ích gì không?Tranh Nguyễn PhướcTrong nghệ thuật nói chung, trong mỹ thuật nói riêng, cái đẹp là không thể so sánh, sự khác nhau trong cách đánh giá chỉ là ở cách nhìn. Nếu chỉ vì sở thích riêng mà phủ định hay đánh giá thấp những điều không.thích thì...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Họa sĩ - vĩ đại và mong manh Họa sĩ - vĩ đại và mong manh (*)Nguyên HưngĐó là một họa sĩ bậc thầy! Đó là một đỉnh Thái Sơn trong hội hoạ.Người ta vẫn hay nói về một vài họa sĩ như thế, phải chăng trong hộihọa có những đỉnh cao, đỉnh thấp? Và, cách đặt vấn đề như thế phỏngcó lợi ích gì không?Tranh Nguyễn PhướcTrong nghệ thuật nói chung, trong mỹ thuật nói riêng, cái đẹp là khôngthể so sánh, sự khác nhau trong cách đánh giá chỉ là ở cách nhìn. Nếuchỉ vì sở thích riêng mà phủ định hay đánh giá thấp những điều khôngthích thì đó quả thật là bất công.Trong nghệ thuật, trong thế giới của cái đẹp, không hề có đỉnh. Nếu đặtthành vấn đề, thì đó, hoặc là một ý đồ bên ngoài nghệ thuật, hoặc làmột ngộ nhận bị chi phối bởi những định kiến nào đó mà thôi. Cái đẹpnào, nếu đúng là cái đẹp, đều tự đầy đủ. Cái đẹp không nằm ngoài cáibiểu hiện chân thành, không nằm ngoài sự hoàn thiện của các lý do tựnó.Với các họa sĩ, nếu có sự so sánh họ với nhau, cùng lắm chỉ có thể đặtvấn đề, mỗi người có tiêu biểu cho một dòng ý thức, một phẩm chấttinh thần nào không ? Cả đời Pablo Picasso (1881-1973) với năng lựcsáng tạo dữ dội để lại hàng vạn tác phẩm đủ loại so với đời AmedeoModigliani (1894 -1920) ngắn ngủi, chỉ để lại vài ba trăm tác phẩmhiền lành, thơ mộng. Nhưng ai dám nói đỉnh nào cao, đỉnh nào thấp ?!Nghệ thuật là thế giới của mỗi người, của cộng đồng mình sống. Lịchsử nghệ thuật xưa nay đã cho thấy một sự thật vô cùng giản dị và sángtỏ: Khi người nghệ sĩ lặn lội đến tận cùng tâm tính và thân phận mình;chân thực đến tận cùng trong mọi hình thức biểu hiện, thì nghệ thuậtcủa họ tự nhiên, rất gần với mọi người và có được sự đồng vọng sâu xa.Và khi do số phận, hòa cùng dòng chủ lưu của lịch sử, thì tiếng khóc,tiếng cười, cả sự gào thét hay im lặng của họ biểu hiện qua tác phẩm, tựnhiên đã mang ý nghĩa nhân chứng cho một xã hội, một thời đại.Picasso đến với hội họa lập thể phải chăng chỉ với khát vọng đi tìm cáimới trong hội họa? Thử trở lại với lịch sử: trước, hay đồng thời vớiPicasso, Charles Chaplin đã làm phim Thời đại cơ khí,mà con người ở đó chỉ còn là hiện thân bi đát trước thực tế bị máy móchóa. Trước Picasso, triết gia Đức Nietzsche đã than phiền : Không còncon người. Chỉ có những mảnh vụn của con người v.v... Còn nhiều, rấtnhiều những ví dụ khác nữa, và các ví dụ này cho thấy, những hình ảnhkỷ hà của Picasso, sự quằn quại hay nặng trịch trong thế giới hội họaPicasso chẳng hề đơn giản là Picasso hoá điêu khắc dân gian châuPhi hay tranh khắc á Đông. Nói chung, không hề thuần túy hình thức -nó phản ánh một cảm thức, một não trạng thực tế. Cả đến sự cao su hóacon người trong thế giới hội họa của Salvado Dali (1904-1989) cũngvậy. Nó chẳng phải là một cố gắng lập dị. Nó lên cơn điên với ý thứcvề sự vong thân (chữ của các triết gia hiện sinh); nó như muốn sụp đổvới ý thức về thực tại như một chốn lưu đày (chữ của Albert Camus)v.v... Chúng ta lâu nay quên nhìn Picasso, Dali ở mảnh đất sống còncủa họ trong truyền thống duy lý phương Tây - hình ảnh trong tranh họkhông giống như mắt ta thường thấy nhưng tinh thần thể hiện trongtranh là một sự thật - phổ biến. Nói chung, còn lại trong nghệ thuật,không bao giờ là các định kiến chai lỳ. Người đời gọi các họa sĩ này làđỉnh bởi họ thật đến tận cùng. Đỉnh là trong mắt tha nhân, còn họ, hếtsức mong manh trong thân phận nghệ sĩ của mình.Đặt vấn đề đỉnh cao, đỉnh thấp, họa sĩ lớn, họa sĩ bé để rồi tự mãn hayan phận đã và đang là một ngộ nhận phổ biến đáng buồn trong nền mỹthuật Việt Nam. Trong ngộ nhận đó, cái nhìn kẻ tha nhân quả đúng làđịa ngục (Jean Paul Sartre), đùn đẩy nhiều họa sĩ loay hoay, hay lăngxăng, làm sao cho mới, cho hiện đại, chiếm lĩnh một cái đỉnh nào đóv.v... mà quên lãng chính mình.Họa sĩ - đi tìm một cái đỉnh hay tìm chính mình? Câu hỏi này lịch sửdường như đã có câu trả lời. Phải chăng đó là điều cần được nghi ngờ? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Họa sĩ - vĩ đại và mong manh Họa sĩ - vĩ đại và mong manh (*)Nguyên HưngĐó là một họa sĩ bậc thầy! Đó là một đỉnh Thái Sơn trong hội hoạ.Người ta vẫn hay nói về một vài họa sĩ như thế, phải chăng trong hộihọa có những đỉnh cao, đỉnh thấp? Và, cách đặt vấn đề như thế phỏngcó lợi ích gì không?Tranh Nguyễn PhướcTrong nghệ thuật nói chung, trong mỹ thuật nói riêng, cái đẹp là khôngthể so sánh, sự khác nhau trong cách đánh giá chỉ là ở cách nhìn. Nếuchỉ vì sở thích riêng mà phủ định hay đánh giá thấp những điều khôngthích thì đó quả thật là bất công.Trong nghệ thuật, trong thế giới của cái đẹp, không hề có đỉnh. Nếu đặtthành vấn đề, thì đó, hoặc là một ý đồ bên ngoài nghệ thuật, hoặc làmột ngộ nhận bị chi phối bởi những định kiến nào đó mà thôi. Cái đẹpnào, nếu đúng là cái đẹp, đều tự đầy đủ. Cái đẹp không nằm ngoài cáibiểu hiện chân thành, không nằm ngoài sự hoàn thiện của các lý do tựnó.Với các họa sĩ, nếu có sự so sánh họ với nhau, cùng lắm chỉ có thể đặtvấn đề, mỗi người có tiêu biểu cho một dòng ý thức, một phẩm chấttinh thần nào không ? Cả đời Pablo Picasso (1881-1973) với năng lựcsáng tạo dữ dội để lại hàng vạn tác phẩm đủ loại so với đời AmedeoModigliani (1894 -1920) ngắn ngủi, chỉ để lại vài ba trăm tác phẩmhiền lành, thơ mộng. Nhưng ai dám nói đỉnh nào cao, đỉnh nào thấp ?!Nghệ thuật là thế giới của mỗi người, của cộng đồng mình sống. Lịchsử nghệ thuật xưa nay đã cho thấy một sự thật vô cùng giản dị và sángtỏ: Khi người nghệ sĩ lặn lội đến tận cùng tâm tính và thân phận mình;chân thực đến tận cùng trong mọi hình thức biểu hiện, thì nghệ thuậtcủa họ tự nhiên, rất gần với mọi người và có được sự đồng vọng sâu xa.Và khi do số phận, hòa cùng dòng chủ lưu của lịch sử, thì tiếng khóc,tiếng cười, cả sự gào thét hay im lặng của họ biểu hiện qua tác phẩm, tựnhiên đã mang ý nghĩa nhân chứng cho một xã hội, một thời đại.Picasso đến với hội họa lập thể phải chăng chỉ với khát vọng đi tìm cáimới trong hội họa? Thử trở lại với lịch sử: trước, hay đồng thời vớiPicasso, Charles Chaplin đã làm phim Thời đại cơ khí,mà con người ở đó chỉ còn là hiện thân bi đát trước thực tế bị máy móchóa. Trước Picasso, triết gia Đức Nietzsche đã than phiền : Không còncon người. Chỉ có những mảnh vụn của con người v.v... Còn nhiều, rấtnhiều những ví dụ khác nữa, và các ví dụ này cho thấy, những hình ảnhkỷ hà của Picasso, sự quằn quại hay nặng trịch trong thế giới hội họaPicasso chẳng hề đơn giản là Picasso hoá điêu khắc dân gian châuPhi hay tranh khắc á Đông. Nói chung, không hề thuần túy hình thức -nó phản ánh một cảm thức, một não trạng thực tế. Cả đến sự cao su hóacon người trong thế giới hội họa của Salvado Dali (1904-1989) cũngvậy. Nó chẳng phải là một cố gắng lập dị. Nó lên cơn điên với ý thứcvề sự vong thân (chữ của các triết gia hiện sinh); nó như muốn sụp đổvới ý thức về thực tại như một chốn lưu đày (chữ của Albert Camus)v.v... Chúng ta lâu nay quên nhìn Picasso, Dali ở mảnh đất sống còncủa họ trong truyền thống duy lý phương Tây - hình ảnh trong tranh họkhông giống như mắt ta thường thấy nhưng tinh thần thể hiện trongtranh là một sự thật - phổ biến. Nói chung, còn lại trong nghệ thuật,không bao giờ là các định kiến chai lỳ. Người đời gọi các họa sĩ này làđỉnh bởi họ thật đến tận cùng. Đỉnh là trong mắt tha nhân, còn họ, hếtsức mong manh trong thân phận nghệ sĩ của mình.Đặt vấn đề đỉnh cao, đỉnh thấp, họa sĩ lớn, họa sĩ bé để rồi tự mãn hayan phận đã và đang là một ngộ nhận phổ biến đáng buồn trong nền mỹthuật Việt Nam. Trong ngộ nhận đó, cái nhìn kẻ tha nhân quả đúng làđịa ngục (Jean Paul Sartre), đùn đẩy nhiều họa sĩ loay hoay, hay lăngxăng, làm sao cho mới, cho hiện đại, chiếm lĩnh một cái đỉnh nào đóv.v... mà quên lãng chính mình.Họa sĩ - đi tìm một cái đỉnh hay tìm chính mình? Câu hỏi này lịch sửdường như đã có câu trả lời. Phải chăng đó là điều cần được nghi ngờ? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật đương đại phê bình nghệ thuật trường phái nghệ thuật kiến thức mỹ thuật danh họa nổi tiếng mỹ thuật việt nam mỹ thuật truyền thôngTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 171 4 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 63 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 62 0 0 -
Giáo trình Vẽ mỹ thuật 1: Vẽ bút sắt - Trần Văn Tâm
46 trang 61 1 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
8 trang 51 0 0
-
5 trang 48 0 0
-
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 48 0 0 -
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 48 0 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 48 0 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT MỸ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM
8 trang 46 0 0 -
Ảnh hưởng của hội hoạ trừu tượng trong thiết kế đồ hoạ
7 trang 46 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
5 trang 44 0 0
-
CON ĐƯỜNG GỐM SỨ MỸ THUẬT-TỪ Ý TƯỞNG ĐẾN HIỆN THỰC
7 trang 43 0 0