Hoàn thiện cơ chế chính sách về quản lý dự trữ ngoại hối góp phần ổn định kinh tế vĩ mô tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 402.43 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung làm rõ tình hình ban hành khung pháp lý, cũng như hạn chế của việc ban hành khung pháp lý về quản lý dự trữ ngoại hối, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống khung pháp lý cho quản lý dự trữ ngoại hối trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện cơ chế chính sách về quản lý dự trữ ngoại hối góp phần ổn định kinh tế vĩ mô tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế HOÀN THIỆN CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ThS. NCS. Trần Kim Anh Ban Kinh tế Trung ương Tóm tắt Qua 26 năm kể từ năm 1991 cùng với quá trình đổi mới và phát triển của nền kinh tế, dự trữ ngoại hối của Việt Nam đã không ngừng đạt được những thành tựu nhất định, và không ngừng được củng cố và tích lũy. Đến nay, tổng dự trữ ngoại hối đã tăng hàng trăm lần so với năm 1991, và đã góp phần nào thực hiện được các vai trò quan trọng vốn có của nó đối với nền kinh tế. Dự trữ ngoại hối được sử dụng nhằm đảm bảo khả năng thanh toán quốc tế như thanh toán xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, thực hiện các nghĩa vụ nợ nước ngoài và đáp ứng nhu cầu thanh toán ngoại hối của Nhà nước với các quốc gia khác. Cho đến nay, khung pháp lý thiết lập cho việc quản lý dự trữ ngoại hối ngày càng hoàn thiện, phù hợp với quá trình phát triển của đất nước,... Chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội 2011-2020 đã khẳng định: “Điều hành chính sách lãi suất, tỷ giá linh hoạt theo nguyên tắc thị trường. Đổi mới chính sách quản lý ngoại hối và vàng; từng bước mở rộng phạm vi các giao dịch vốn; tăng cường kiểm tra, kiểm soát tiến tới xóa bỏ tình trạng sử dụng ngoại tệ làm phương tiện thanh toán trên lãnh thổ Việt Nam…”1. Do vậy, việc hoàn thiện và phát triển khung pháp lý đối với công tác quản lý dự trữ ngoại hối có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ và ổn định kinh tế vĩ mô. Bài viết này tập trung làm rõ tình hình ban hành khung pháp lý, cũng như hạn chế của việc ban hành khung pháp lý về quản lý dự trữ ngoại hối, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống khung pháp lý cho quản lý dự trữ ngoại hối trong thời gian tới. Từ khóa: Quản lý dự trữ ngoại hối, ngân hàng Nhà nước, ổn định kinh tế vĩ mô. 1. Những kết quả đạt đƣợc trong dự trữ ngoại hối Từ năm 2008 đến 2011 là giai đoạn đầu của thời kỳ mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế, đánh dấu bằng việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007. Đảng và Chính phủ đã luôn chỉ đạo sát sao công cuộc hội 1 B¸o c¸o chÝnh trÞ cña Ban ChÊp hµnh Trung ư¬ng §¶ng khãa X t¹i §¹i héi Đ¹i biÓu toµn quèc lÇn thø XI cña §¶ng 345 nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam nhằm xây dựng mục tiêu định hướng cho các hoạt động và chính sách lớn trong nền kinh tế gắn liền với quá trình hội nhập (như chính sách tiền tệ, tài khóa, trong đó hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối đóng vai trò hết sức quan trọng). Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã xác định: “Tiếp tục hoàn thiện thể chế về tiền tệ, tín dụng và ngoại hối. Từng bước mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong nước và cam kết quốc tế; phát huy vai trò chủ động điều hành chính sách, quản lý thị trường tiền tệ, tín dụng, ngoại hối và thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định vĩ mô và góp phần tăng trưởng kinh tế.” Trong bối cảnh này, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, trong đó một trong những mục tiêu quan trọng là quản lý chặt chẽ thị trường ngoại hối, thị trường vàng; giữ mức nợ chính phủ, nợ quốc gia và nợ công trong giới hạn an toàn, đảm bảo dự trữ ngoại hối tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc quản lý theo quy định, đảm bảo được khả năng thanh toán quốc tế và mục tiêu sinh lời trong đầu tư dự trữ ngoại hối Nhà nước,... Với việc ban hành Pháp lệnh Ngoại hối và các văn bản hướng dẫn của NHNN trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều thay đổi lớn, hoạt động kinh tế đối ngoại và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mở rộng đã đáp ứng được các yêu cầu mới của công tác quản lý dự trữ ngoại hối. Giai đoạn từ năm 2011 đến nay là giai đoạn phục hồi sau khủng hoảng, tuy nhiên kinh tế trong nước vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức; bên cạnh đó, thị trường tài chính thế giới ngày càng biến đổi đa dạng, phức tạp hơn, đòi hỏi sự chặt chẽ hơn nữa trong công tác quản lý dự trữ ngoại hối của cơ quan quản lý Nhà nước. Để thực hiện yêu cầu trên, NHNN đã chủ trì xây dựng và trình Quốc hội ban hành Pháp lệnh số 06/2013/PL-UBTVQH13 sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005. Đồng thời, nghiên cứu, xây dựng và trình Chính phủ ban hành các văn bản hướng dẫn như Nghị định số 50/2014/NĐ-CP được ban hành ngày 20/5/2014 về quản lý Dự trữ Ngoại hối Nhà nước, thay thế Nghị định số 86/1999/NĐ-CP ngày 30/8/1999 của Chính phủ. Nghị định gồm 05 chương với 26 điều, quy định về dự trữ ngoại hối Nhà nước, quản lý dự trữ ngoại 346 hối Nhà nước, hạch toán kế toán, báo cáo và công bố thông tin dự trữ ngoại hối Nhà nước. Qua đó, hoàn thiện công tác quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước theo chuẩn mực Quốc tế, bổ sung, cập nhật các nội dung mới phù hợp với yêu cầu thực tế trong công tác quản lý, điều hành tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để nâng cao hiệu quả quản lý, đầu tư dự trữ ngoại hối Nhà nước; đảm bảo phù hợp với những định hướng quản lý mới được quy định tại Luật Ngân hàng Nhà nước 2010, Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối ngày 18/3/2013. Những kết quả đạt được trong hoàn thiện khung pháp lý, giúp cho dự trữ ngoại hối Việt Nam ngày càng đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Hình 1: Diễn biến dự trữ ngoại hối giai đoạn 2007-2016 Nguồn: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện cơ chế chính sách về quản lý dự trữ ngoại hối góp phần ổn định kinh tế vĩ mô tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế HOÀN THIỆN CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ThS. NCS. Trần Kim Anh Ban Kinh tế Trung ương Tóm tắt Qua 26 năm kể từ năm 1991 cùng với quá trình đổi mới và phát triển của nền kinh tế, dự trữ ngoại hối của Việt Nam đã không ngừng đạt được những thành tựu nhất định, và không ngừng được củng cố và tích lũy. Đến nay, tổng dự trữ ngoại hối đã tăng hàng trăm lần so với năm 1991, và đã góp phần nào thực hiện được các vai trò quan trọng vốn có của nó đối với nền kinh tế. Dự trữ ngoại hối được sử dụng nhằm đảm bảo khả năng thanh toán quốc tế như thanh toán xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ, thực hiện các nghĩa vụ nợ nước ngoài và đáp ứng nhu cầu thanh toán ngoại hối của Nhà nước với các quốc gia khác. Cho đến nay, khung pháp lý thiết lập cho việc quản lý dự trữ ngoại hối ngày càng hoàn thiện, phù hợp với quá trình phát triển của đất nước,... Chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội 2011-2020 đã khẳng định: “Điều hành chính sách lãi suất, tỷ giá linh hoạt theo nguyên tắc thị trường. Đổi mới chính sách quản lý ngoại hối và vàng; từng bước mở rộng phạm vi các giao dịch vốn; tăng cường kiểm tra, kiểm soát tiến tới xóa bỏ tình trạng sử dụng ngoại tệ làm phương tiện thanh toán trên lãnh thổ Việt Nam…”1. Do vậy, việc hoàn thiện và phát triển khung pháp lý đối với công tác quản lý dự trữ ngoại hối có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ và ổn định kinh tế vĩ mô. Bài viết này tập trung làm rõ tình hình ban hành khung pháp lý, cũng như hạn chế của việc ban hành khung pháp lý về quản lý dự trữ ngoại hối, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống khung pháp lý cho quản lý dự trữ ngoại hối trong thời gian tới. Từ khóa: Quản lý dự trữ ngoại hối, ngân hàng Nhà nước, ổn định kinh tế vĩ mô. 1. Những kết quả đạt đƣợc trong dự trữ ngoại hối Từ năm 2008 đến 2011 là giai đoạn đầu của thời kỳ mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế, đánh dấu bằng việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007. Đảng và Chính phủ đã luôn chỉ đạo sát sao công cuộc hội 1 B¸o c¸o chÝnh trÞ cña Ban ChÊp hµnh Trung ư¬ng §¶ng khãa X t¹i §¹i héi Đ¹i biÓu toµn quèc lÇn thø XI cña §¶ng 345 nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam nhằm xây dựng mục tiêu định hướng cho các hoạt động và chính sách lớn trong nền kinh tế gắn liền với quá trình hội nhập (như chính sách tiền tệ, tài khóa, trong đó hoạt động quản lý dự trữ ngoại hối đóng vai trò hết sức quan trọng). Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã xác định: “Tiếp tục hoàn thiện thể chế về tiền tệ, tín dụng và ngoại hối. Từng bước mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong nước và cam kết quốc tế; phát huy vai trò chủ động điều hành chính sách, quản lý thị trường tiền tệ, tín dụng, ngoại hối và thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định vĩ mô và góp phần tăng trưởng kinh tế.” Trong bối cảnh này, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, trong đó một trong những mục tiêu quan trọng là quản lý chặt chẽ thị trường ngoại hối, thị trường vàng; giữ mức nợ chính phủ, nợ quốc gia và nợ công trong giới hạn an toàn, đảm bảo dự trữ ngoại hối tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc quản lý theo quy định, đảm bảo được khả năng thanh toán quốc tế và mục tiêu sinh lời trong đầu tư dự trữ ngoại hối Nhà nước,... Với việc ban hành Pháp lệnh Ngoại hối và các văn bản hướng dẫn của NHNN trong bối cảnh nền kinh tế có nhiều thay đổi lớn, hoạt động kinh tế đối ngoại và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mở rộng đã đáp ứng được các yêu cầu mới của công tác quản lý dự trữ ngoại hối. Giai đoạn từ năm 2011 đến nay là giai đoạn phục hồi sau khủng hoảng, tuy nhiên kinh tế trong nước vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức; bên cạnh đó, thị trường tài chính thế giới ngày càng biến đổi đa dạng, phức tạp hơn, đòi hỏi sự chặt chẽ hơn nữa trong công tác quản lý dự trữ ngoại hối của cơ quan quản lý Nhà nước. Để thực hiện yêu cầu trên, NHNN đã chủ trì xây dựng và trình Quốc hội ban hành Pháp lệnh số 06/2013/PL-UBTVQH13 sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005. Đồng thời, nghiên cứu, xây dựng và trình Chính phủ ban hành các văn bản hướng dẫn như Nghị định số 50/2014/NĐ-CP được ban hành ngày 20/5/2014 về quản lý Dự trữ Ngoại hối Nhà nước, thay thế Nghị định số 86/1999/NĐ-CP ngày 30/8/1999 của Chính phủ. Nghị định gồm 05 chương với 26 điều, quy định về dự trữ ngoại hối Nhà nước, quản lý dự trữ ngoại 346 hối Nhà nước, hạch toán kế toán, báo cáo và công bố thông tin dự trữ ngoại hối Nhà nước. Qua đó, hoàn thiện công tác quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước theo chuẩn mực Quốc tế, bổ sung, cập nhật các nội dung mới phù hợp với yêu cầu thực tế trong công tác quản lý, điều hành tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để nâng cao hiệu quả quản lý, đầu tư dự trữ ngoại hối Nhà nước; đảm bảo phù hợp với những định hướng quản lý mới được quy định tại Luật Ngân hàng Nhà nước 2010, Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối ngày 18/3/2013. Những kết quả đạt được trong hoàn thiện khung pháp lý, giúp cho dự trữ ngoại hối Việt Nam ngày càng đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Hình 1: Diễn biến dự trữ ngoại hối giai đoạn 2007-2016 Nguồn: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoàn thiện cơ chế chính sách kinh tế Quản lý dự trữ ngoại hối Kinh tế vĩ mô Kinh tế vĩ mô tại Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tếTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 779 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 628 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 583 0 0 -
205 trang 463 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 353 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 350 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 317 3 0 -
38 trang 287 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 211 0 0