Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật về quản lý ví điện tử tại Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 348.52 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam là một trong những quốc gia có mức tăng trưởng về thanh toán điện tử cao nhất thế giới, khoảng 35% mỗi năm, trong đó ví điện tử đang là một trong những lựa chọn của phương thức thanh toán hiện đại và tiện ích. Từ việc nghiên cứu, phân tích những hạn chế của pháp luật Việt Nam hiện hành, bài viết hướng đến việc đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về quản lý ví điện tử tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật về quản lý ví điện tử tại Việt Nam HOÀN THIỆN KHUÔN KHỔ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VÍ ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM Đồng Thị Huyền Nga Tóm tắt: Việt Nam là một trong những quốc gia có mức tăng trưởng về thanhtoán điện tử cao nhất thế giới, khoảng 35% mỗi năm, trong đó ví điện tử đang là mộttrong những lựa chọn của phương thức thanh toán hiện đại và tiện ích. Tuy nhiên, cácquy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về quản lý ví điện tử còn tương đối sơkhai và do đó sớm bộc lộ nhiều bất cập. Từ việc nghiên cứu, phân tích những hạn chếcủa pháp luật Việt Nam hiện hành, bài viết hướng đến việc đề xuất một số giải phápnhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về quản lý ví điệntử tại Việt Nam. Từ khoá: ví điện tử, thanh toán điện tử, thông tin cá nhân, rủi ro thanh toán. 1. Đặt vấn đề Đại dịch Covid19 đã thực sự thay đổi sâu sắc cách thức nền kinh tế vận hành.Như hệ quả tất yếu của những yêu cầu về giãn cách xã hội, hạn chế tiếp xúc và đi lạitrên phạm vi rộng lớn, các hình thức thanh toán không tiền mặt nổi bật lên như mộtphương thức trao đổi giá trị phù hợp với bối cảnh mới. Bên cạnh các giao dịch thựchiện qua Mobile Banking, Internet Banking, quẹt thẻ, quét QR Code, thanh toán bằngnhận diện gương mặt... ví điện tử cũng là phương thức được nhiều người sử dụngtrong thời gian qua. Theo ông Lê Anh Dũng - Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam), Ngân hàng Nhà nước đã cấp phép cho 37 tổ chức trung gian thanh toán,trong đó có 34 ví điện tử. Tính đến hết quý I/2020, Việt Nam đang có 13 triệu tàikhoản ví điện tử được kích hoạt, sử dụng với tổng số dư ví vào khoảng 1,36 nghìn tỷđồng.19Riêng trong những tháng đầu năm 2021, có hơn 200 triệu giao dịch được thựchiện thông qua ví điện tử, với giá trị khoảng 77,7 nghìn tỷ đồng.Vụ trưởng Vụ Thanh Thạc sĩ, giảng viên Khoa Luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Đại học Huế, Email: Ngadth@hul.edu.vn19 https://vneconomy.vn/thanh-toan-qua-vi-dien-tu-lam-sao-de-dam-bao-an-toan-tien-loi-646155.htm(truy cậpngày 12/8/2021) 23toán Ngân hàng Nhà nước Phạm Tiến Dũng cũng thừa nhận rằng: «Một trong nhữngdấu ấn đặc biệt nhất trên thị trường thanh toán 05 năm qua là sự nổi lên của ví điệntử. Dù giá trị giao dịch chưa bằng ngân hàng, song số giao dịch qua ví điện tử đã gầntương đương giao dịch ngân hàng.20 Sự thuận lợi, tích hợp đa tiện ích, đa kết nối và an toàn về mặt xã hội đã giúpcho ví điện tử trở thành phương tiện thanh toányêu thích của người tiêu dùng ViệtNam. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực, hình thức thanh toán thông quaví điện tử vẫn còn hàm ẩn rất nhiều nguy cơ liên quan đến tính bảo mật thông tin cánhân người dùng cũng như an ninh, an toàn trong thanh toán.Theo số liệu của Trungtâm giám sát và phản ứng trên không gian mạng (Công ty An ninh mạng Viettel -VSC), 8 tháng đầu năm 2020 đã phát hiện hơn 03 triệu cảnh báo tấn công mạng vàocác hệ thống tài chính, ngân hàng, mạng công nghệ thông tin một số tỉnh thành trêncả nước, trong đó 90% nhắm vào các hệ thống tài chính, ngân hàng.21 Thực tế này đòi hỏi các quy định về kiểm soát và quản lý hoạt động của ví điệntử, về tăng cường các biện pháp bảo vệ dữ liệu cá nhân người dùng cũng như bảođảm an toàn trong thanh toán là một trong những thách thức đặt ra đối với pháp luậtViệt Nam. 2. Nhận diện ví điện tử Ví điện tử (e-wallet) được hiểu là một ứng dụng điện tử cho phép thực hiện cácgiao dịch thương mại điện tử trực tuyến như mua hàng hóa, thanh toán hóa đơn điệnnước, chuyển tiền, đặt vé máy bay, v.v. bằng một công cụ tài chính (chẳng hạn nhưthẻ tín dụng hoặc tiền kỹ thuật số) sử dụng điện thoại thông minh hoặc máy tính. Hầuhết các ví điện tử hiện nayđều được cung cấp trực tuyến và miễn phí để tải xuốngthông qua các kho ứng dụng trên nền tảng di động, để hỗ trợ cả giao dịch điểm bánhàng (PoS) và giao dịch ngang hàng giữa các cá nhân. Sự phát triển mạnh mẽ của ví điện tử được giải thích bởi những tiện ích vượtbậc của ví điện tử so với ví truyền thống khi cung cấp khả năng quản lý tốt hơn đối20 https://vneconomy.vn/covid-19-thuc-day-thi-truong-vi-dien-tu.htm(truy cập ngày 14/8/2021)21 https://thaibinh.gov.vn/attt/tin-tuc-su-kien/hon-3-trieu-dot-tan-cong-mang-vao-viet-nam-trong-8-thang-dau.html(truy cập ngày 15/8/2021); 24với các khoản thanh toán cũng như tài khoản, cập nhật thường xuyên các ưu đãi, cáccảnh báo từ người bán, lưu trữ biên lai kỹ thuật số cũng như các thông tin bảo hành.Đồng thời ví điện tử cũng được bảo mật các phần mềm chỉ cho phép truy cập thôngqua cụm mật khẩu, mật khẩu chính xác và thông tin xác thực tương ứng. Trong hoạtđộng của ví điện tử, một số thông tin nhận dạng cá nhân (PII) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật về quản lý ví điện tử tại Việt Nam HOÀN THIỆN KHUÔN KHỔ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VÍ ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM Đồng Thị Huyền Nga Tóm tắt: Việt Nam là một trong những quốc gia có mức tăng trưởng về thanhtoán điện tử cao nhất thế giới, khoảng 35% mỗi năm, trong đó ví điện tử đang là mộttrong những lựa chọn của phương thức thanh toán hiện đại và tiện ích. Tuy nhiên, cácquy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về quản lý ví điện tử còn tương đối sơkhai và do đó sớm bộc lộ nhiều bất cập. Từ việc nghiên cứu, phân tích những hạn chếcủa pháp luật Việt Nam hiện hành, bài viết hướng đến việc đề xuất một số giải phápnhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về quản lý ví điệntử tại Việt Nam. Từ khoá: ví điện tử, thanh toán điện tử, thông tin cá nhân, rủi ro thanh toán. 1. Đặt vấn đề Đại dịch Covid19 đã thực sự thay đổi sâu sắc cách thức nền kinh tế vận hành.Như hệ quả tất yếu của những yêu cầu về giãn cách xã hội, hạn chế tiếp xúc và đi lạitrên phạm vi rộng lớn, các hình thức thanh toán không tiền mặt nổi bật lên như mộtphương thức trao đổi giá trị phù hợp với bối cảnh mới. Bên cạnh các giao dịch thựchiện qua Mobile Banking, Internet Banking, quẹt thẻ, quét QR Code, thanh toán bằngnhận diện gương mặt... ví điện tử cũng là phương thức được nhiều người sử dụngtrong thời gian qua. Theo ông Lê Anh Dũng - Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam), Ngân hàng Nhà nước đã cấp phép cho 37 tổ chức trung gian thanh toán,trong đó có 34 ví điện tử. Tính đến hết quý I/2020, Việt Nam đang có 13 triệu tàikhoản ví điện tử được kích hoạt, sử dụng với tổng số dư ví vào khoảng 1,36 nghìn tỷđồng.19Riêng trong những tháng đầu năm 2021, có hơn 200 triệu giao dịch được thựchiện thông qua ví điện tử, với giá trị khoảng 77,7 nghìn tỷ đồng.Vụ trưởng Vụ Thanh Thạc sĩ, giảng viên Khoa Luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Đại học Huế, Email: Ngadth@hul.edu.vn19 https://vneconomy.vn/thanh-toan-qua-vi-dien-tu-lam-sao-de-dam-bao-an-toan-tien-loi-646155.htm(truy cậpngày 12/8/2021) 23toán Ngân hàng Nhà nước Phạm Tiến Dũng cũng thừa nhận rằng: «Một trong nhữngdấu ấn đặc biệt nhất trên thị trường thanh toán 05 năm qua là sự nổi lên của ví điệntử. Dù giá trị giao dịch chưa bằng ngân hàng, song số giao dịch qua ví điện tử đã gầntương đương giao dịch ngân hàng.20 Sự thuận lợi, tích hợp đa tiện ích, đa kết nối và an toàn về mặt xã hội đã giúpcho ví điện tử trở thành phương tiện thanh toányêu thích của người tiêu dùng ViệtNam. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực, hình thức thanh toán thông quaví điện tử vẫn còn hàm ẩn rất nhiều nguy cơ liên quan đến tính bảo mật thông tin cánhân người dùng cũng như an ninh, an toàn trong thanh toán.Theo số liệu của Trungtâm giám sát và phản ứng trên không gian mạng (Công ty An ninh mạng Viettel -VSC), 8 tháng đầu năm 2020 đã phát hiện hơn 03 triệu cảnh báo tấn công mạng vàocác hệ thống tài chính, ngân hàng, mạng công nghệ thông tin một số tỉnh thành trêncả nước, trong đó 90% nhắm vào các hệ thống tài chính, ngân hàng.21 Thực tế này đòi hỏi các quy định về kiểm soát và quản lý hoạt động của ví điệntử, về tăng cường các biện pháp bảo vệ dữ liệu cá nhân người dùng cũng như bảođảm an toàn trong thanh toán là một trong những thách thức đặt ra đối với pháp luậtViệt Nam. 2. Nhận diện ví điện tử Ví điện tử (e-wallet) được hiểu là một ứng dụng điện tử cho phép thực hiện cácgiao dịch thương mại điện tử trực tuyến như mua hàng hóa, thanh toán hóa đơn điệnnước, chuyển tiền, đặt vé máy bay, v.v. bằng một công cụ tài chính (chẳng hạn nhưthẻ tín dụng hoặc tiền kỹ thuật số) sử dụng điện thoại thông minh hoặc máy tính. Hầuhết các ví điện tử hiện nayđều được cung cấp trực tuyến và miễn phí để tải xuốngthông qua các kho ứng dụng trên nền tảng di động, để hỗ trợ cả giao dịch điểm bánhàng (PoS) và giao dịch ngang hàng giữa các cá nhân. Sự phát triển mạnh mẽ của ví điện tử được giải thích bởi những tiện ích vượtbậc của ví điện tử so với ví truyền thống khi cung cấp khả năng quản lý tốt hơn đối20 https://vneconomy.vn/covid-19-thuc-day-thi-truong-vi-dien-tu.htm(truy cập ngày 14/8/2021)21 https://thaibinh.gov.vn/attt/tin-tuc-su-kien/hon-3-trieu-dot-tan-cong-mang-vao-viet-nam-trong-8-thang-dau.html(truy cập ngày 15/8/2021); 24với các khoản thanh toán cũng như tài khoản, cập nhật thường xuyên các ưu đãi, cáccảnh báo từ người bán, lưu trữ biên lai kỹ thuật số cũng như các thông tin bảo hành.Đồng thời ví điện tử cũng được bảo mật các phần mềm chỉ cho phép truy cập thôngqua cụm mật khẩu, mật khẩu chính xác và thông tin xác thực tương ứng. Trong hoạtđộng của ví điện tử, một số thông tin nhận dạng cá nhân (PII) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ví điện tử Thanh toán điện tử Quản lý ví điện tử Rủi ro thanh toán Thông tư 23/2019/TT-NHNNTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 588 10 0 -
Bài giảng Thanh toán điện tử: Chương 1 - ĐH Thương Mại
32 trang 306 4 0 -
Thực trạng phát triển Mobile Money ở Việt Nam và một số khuyến nghị
6 trang 274 0 0 -
Bài giảng Thanh toán điện tử: Phần 2 - TS. Nguyễn Trần Hưng
41 trang 190 1 0 -
Bài giảng Thanh toán điện tử: Chương 4 - ĐH Thương Mại
17 trang 180 3 0 -
12 trang 163 1 0
-
Nghiên cứu mã xác thực và ứng dụng mã xác thực trong thanh toán điện tử
6 trang 130 2 0 -
Xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt của sinh viên Tp. Hồ Chí Minh
3 trang 123 1 0 -
7 trang 120 0 0
-
53 trang 90 0 0