Hoàn thiện pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính đối với hoạt động thương mại điện tử
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.58 MB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Hoàn thiện pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính đối với hoạt động thương mại điện tử" nhằm phân tích một số hạn chế, bất cập của quy định pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại điện tử và đề xuất những giải pháp hoàn thiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính đối với hoạt động thương mại điện tử TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 52/2022 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÊ QUỐC HÙNG TRƢƠNG TƢ PHƢỚC Ngày nhận bài: 15/06/2022 Ngày phản biện: 22/06/2022 Ngày đăng bài: 30/09/2022 Tóm tắt: Thương mại điện tử là hình Abstract: E-commerce is an thức kinh doanh ngày càng phổ biến tại increasingly popular form of business in Việt Nam. Bên cạnh sự phát triển bùng nổ Vietnam. Besides the explosive của hoạt động thương mại điện tử thì các vi development of e-commerce, administrative phạm hành chính trong lĩnh vực này cũng violations in this field are increasing as ngày càng gia tăng. Trong khi đó, xử phạt well. Sanctioning of administrative vi phạm hành chính được xem là một trong violations is one of the optimal solutions to những giải pháp tối ưu nhằm bảo đảm hiệu fight against administrative violations in e- quả công tác đấu tranh, phòng chống các vi commerce activities. This article aims to phạm hành chính trong hoạt động thương analyze shortcomings of legal regulations mại điện tử. Bài viết này nhằm phân tích on sanctioning administrative violations in một số hạn chế, bất cập của quy định pháp e-commerce activities and propose some luật về xử phạt vi phạm hành chính trong solutions for improvement. hoạt động thương mại điện tử và đề xuất những giải pháp hoàn thiện. Từ khóa: vi phạm hành chính, xử Keywords: administrative violations, phạt vi phạm hành chính, thương mại điện administrative sanctions, e-commerce. tử. 1. Đặt vấn đề Thương mại điện tử là quá trình thực hiện một phần hay toàn bộ các hoạt động kinh doanh thông qua Iternet và các phương tiện điện tử1. Nhờ sự phát triển bùng nổ của công Trường Đại học Phan Thiết. ThS., Trung tâm Đào tạo trực tuyến, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Email: tphuoc144@gmail.com. Ghi chú: Tải bài viết toàn văn tại địa chỉ: http://tapchi.hul.edu.vn. 1 Nguyễn Hà (2015), Thực trạng pháp luật Việt Nam về thương mại điện tử, http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/hvta/27676686/27677461?p_page_id=27677461&pers_id=283463 79&folder_id=&item_id=125215535&p_details=1, truy cập ngày 5/6/2022. 74 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ nghệ và internet mà hoạt động thương mại điện tử ở nước ta ngày càng phổ biến, mang lại những lợi ích thiết thực cho người dân và doanh nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh đó, các vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại điện tử cũng như các vi phạm hành chính (VPHC) về thương mại điện tử ngày càng gia tăng. Hiện nay, quy định của pháp luật về xử phạt VPHC trong hoạt động thương mại điện tử về cơ bản tương đối đầy đủ. Tuy nhiên, một số quy định về hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả và việc phân định thẩm quyền xử phạt trong hoạt động thương mại điện tử vẫn còn bộc lộ những hạn chế, bất cập nhất định. Bài viết này nhằm phân tích những hạn chế, bất cập của quy định pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại điện tử; trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại điện tử. 2. Bất cập trong quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính đối với hoạt động thƣơng mại điện tử Chính phủ đã ban hành Nghị định số 98/2020/NĐ-CP ngày 26 tháng 8 năm 2020 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 17/2022/NĐ-CP ngày 31 tháng 01 năm 2022). Các văn bản này đã đặt ra những quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại điện tử đối với 05 nhóm hành vi cụ thể, bao gồm: i) hành vi vi phạm về thiết lập website thương mại điện tử hoặc ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động (gọi tắt là ứng dụng di động); ii) hành vi vi phạm về thông tin và giao dịch trên website thương mại điện tử hoặc ứng dụng di động; iii) hành vi vi phạm về cung cấp dịch vụ thương mại điện tử; iv) hành vi vi phạm về bảo vệ thông tin cá nhân trong hoạt động thương mại điện tử; v) hành vi vi phạm về hoạt động đánh giá, giám sát và chứng thực trong thương mại điện tử. Tuy nhiên, những quy định này vẫn còn một số hạn chế, bất cập gây ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác xử phạt vi phạm hành chính về thương mại điện tử. Thứ nhất, quy định về một số hành vi vi phạm trong hoạt động thương mại điện tử tại Nghị định số 98/2020/NĐ-CP không thống nhất với Nghị định số 52/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 85/2021/NĐ-CP) Khoản 6 Điều 64 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi “Tổ chức mạng lưới kinh doanh, tiếp thị cho dịch vụ thương mại điện tử trong đó mỗi người tham gia phải đóng một khoản tiền ban đầu để mua dịch vụ và được nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng hoặc lợi ích kinh tế khác từ việc vận động người khác tham gia mạng lưới”. Đây là một trong những hành vi bị cấm trong hoạt động thương mại điện tử được quy định tại điểm a khoản 1 Điều 4 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ về thương mại điện tử (Nghị định số 52/2013/NĐ-CP). Tuy nhiên, hành vi này trong Nghị định số 52/2013/NĐ-CP đã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoàn thiện pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính đối với hoạt động thương mại điện tử TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN - SỐ 52/2022 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÊ QUỐC HÙNG TRƢƠNG TƢ PHƢỚC Ngày nhận bài: 15/06/2022 Ngày phản biện: 22/06/2022 Ngày đăng bài: 30/09/2022 Tóm tắt: Thương mại điện tử là hình Abstract: E-commerce is an thức kinh doanh ngày càng phổ biến tại increasingly popular form of business in Việt Nam. Bên cạnh sự phát triển bùng nổ Vietnam. Besides the explosive của hoạt động thương mại điện tử thì các vi development of e-commerce, administrative phạm hành chính trong lĩnh vực này cũng violations in this field are increasing as ngày càng gia tăng. Trong khi đó, xử phạt well. Sanctioning of administrative vi phạm hành chính được xem là một trong violations is one of the optimal solutions to những giải pháp tối ưu nhằm bảo đảm hiệu fight against administrative violations in e- quả công tác đấu tranh, phòng chống các vi commerce activities. This article aims to phạm hành chính trong hoạt động thương analyze shortcomings of legal regulations mại điện tử. Bài viết này nhằm phân tích on sanctioning administrative violations in một số hạn chế, bất cập của quy định pháp e-commerce activities and propose some luật về xử phạt vi phạm hành chính trong solutions for improvement. hoạt động thương mại điện tử và đề xuất những giải pháp hoàn thiện. Từ khóa: vi phạm hành chính, xử Keywords: administrative violations, phạt vi phạm hành chính, thương mại điện administrative sanctions, e-commerce. tử. 1. Đặt vấn đề Thương mại điện tử là quá trình thực hiện một phần hay toàn bộ các hoạt động kinh doanh thông qua Iternet và các phương tiện điện tử1. Nhờ sự phát triển bùng nổ của công Trường Đại học Phan Thiết. ThS., Trung tâm Đào tạo trực tuyến, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Email: tphuoc144@gmail.com. Ghi chú: Tải bài viết toàn văn tại địa chỉ: http://tapchi.hul.edu.vn. 1 Nguyễn Hà (2015), Thực trạng pháp luật Việt Nam về thương mại điện tử, http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/hvta/27676686/27677461?p_page_id=27677461&pers_id=283463 79&folder_id=&item_id=125215535&p_details=1, truy cập ngày 5/6/2022. 74 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ nghệ và internet mà hoạt động thương mại điện tử ở nước ta ngày càng phổ biến, mang lại những lợi ích thiết thực cho người dân và doanh nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh đó, các vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại điện tử cũng như các vi phạm hành chính (VPHC) về thương mại điện tử ngày càng gia tăng. Hiện nay, quy định của pháp luật về xử phạt VPHC trong hoạt động thương mại điện tử về cơ bản tương đối đầy đủ. Tuy nhiên, một số quy định về hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả và việc phân định thẩm quyền xử phạt trong hoạt động thương mại điện tử vẫn còn bộc lộ những hạn chế, bất cập nhất định. Bài viết này nhằm phân tích những hạn chế, bất cập của quy định pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại điện tử; trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại điện tử. 2. Bất cập trong quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính đối với hoạt động thƣơng mại điện tử Chính phủ đã ban hành Nghị định số 98/2020/NĐ-CP ngày 26 tháng 8 năm 2020 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 17/2022/NĐ-CP ngày 31 tháng 01 năm 2022). Các văn bản này đã đặt ra những quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại điện tử đối với 05 nhóm hành vi cụ thể, bao gồm: i) hành vi vi phạm về thiết lập website thương mại điện tử hoặc ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng di động (gọi tắt là ứng dụng di động); ii) hành vi vi phạm về thông tin và giao dịch trên website thương mại điện tử hoặc ứng dụng di động; iii) hành vi vi phạm về cung cấp dịch vụ thương mại điện tử; iv) hành vi vi phạm về bảo vệ thông tin cá nhân trong hoạt động thương mại điện tử; v) hành vi vi phạm về hoạt động đánh giá, giám sát và chứng thực trong thương mại điện tử. Tuy nhiên, những quy định này vẫn còn một số hạn chế, bất cập gây ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác xử phạt vi phạm hành chính về thương mại điện tử. Thứ nhất, quy định về một số hành vi vi phạm trong hoạt động thương mại điện tử tại Nghị định số 98/2020/NĐ-CP không thống nhất với Nghị định số 52/2013/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 85/2021/NĐ-CP) Khoản 6 Điều 64 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi “Tổ chức mạng lưới kinh doanh, tiếp thị cho dịch vụ thương mại điện tử trong đó mỗi người tham gia phải đóng một khoản tiền ban đầu để mua dịch vụ và được nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng hoặc lợi ích kinh tế khác từ việc vận động người khác tham gia mạng lưới”. Đây là một trong những hành vi bị cấm trong hoạt động thương mại điện tử được quy định tại điểm a khoản 1 Điều 4 Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ về thương mại điện tử (Nghị định số 52/2013/NĐ-CP). Tuy nhiên, hành vi này trong Nghị định số 52/2013/NĐ-CP đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoàn thiện pháp luật Vi phạm hành chính Xử phạt vi phạm hành chính Hoạt động thương mại điện tử Tạp chí Pháp luật và Thực tiễnTài liệu có liên quan:
-
Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội
12 trang 305 0 0 -
Mẫu Biên bản về việc không nhận quyết định xử phạt (Mẫu số: 04/BB)
3 trang 287 0 0 -
25 trang 207 0 0
-
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 184 0 0 -
11 trang 177 0 0
-
22 trang 158 0 0
-
11 trang 133 0 0
-
83 trang 101 1 0
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Tổng quan về hoạt động thương mại điện tử trong thương mại quốc tế
29 trang 98 0 0 -
Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo trên truyền hình
12 trang 80 0 0