Danh mục tài liệu

Hoạt động rèn luyện kỹ năng quản lý cảm xúc của sinh viên ngành Giáo dục mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 244.84 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rèn luyện kỹ năng quản lý cảm xúc cho sinh viên sư phạm mầm non là một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình đào tạo nghề giáo viên mầm non. Nghiên cứu này đề cập đến thực trạng rèn luyện kỹ năng quản lý cảm xúc của sinh viên ngành Giáo dục mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk và một số nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động rèn luyện kỹ năng quản lý cảm xúc của sinh viên ngành Giáo dục mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk92Hoạt động rèn luyện kỹ năng quản lý cảm xúccủa sinh viên ngành Giáo dục mầm nonTrường Cao đẳng Sư phạm Đắk LắkTrần Thị Thu ThảoaTóm tắt:Rèn luyện kỹ năng quản lý cảm xúc cho sinh viên sư phạm mầm non là một nhiệm vụ quantrọng trong quá trình đào tạo nghề giáo viên mầm non. Nghiên cứu này đề cập đến thực trạngrèn luyện kỹ năng quản lý cảm xúc của sinh viên ngành Giáo dục mầm non Trường Cao đẳngSư phạm Đắk Lắk và một số nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó. Nghiên cứu sử dụng phươngpháp điều tra bằng bảng hỏi và phương pháp phỏng vấn trên 6 giảng viên, giáo viên và 93 sinhviên để đánh giá về thực trạng hoạt động rèn luyện kỹ năng quản lý cảm xúc cho sinh viên. Kếtquả: nhận thức của sinh viên về kỹ năng quản lý cảm xúc còn hạn chế chiếm 67,74%; nội dungrèn luyện cho sinh viên vẫn chưa được thực hiện thường xuyên; Các hình thức rèn luyện chủyếu thông qua hoạt động dạy học và hoạt động thực tập sư phạm; Các phương pháp thườngxuyên được sử dụng phương pháp dùng lời, phương pháp dạy học nhóm, phương pháp đóngvai,… Kết quả nghiên cứu sẽ là những tiền đề để nhà trường và đội ngũ giảng viên sư phạmđề xuất được các biện pháp rèn luyện kỹ năng quản lý cảm xúc cho sinh viên có hiệu quả hơn.Từ khóa: sinh viên, kỹ năng quản lý cảm xúc, rèn luyện, giáo dục mầm non, Trường Cao đẳng Sưphạm Đắk Lắka Trường Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk; 349 Lê Duẩn, phường Ea Tam, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.e-mail: tttthao200990@gmail.comTạp chí Khoa học Đại học Đông Á, Tập 3, Số 1(9), Tháng 3.2024, tr. 92-105 ISSN: 2815 - 5807©Trường Đại học Đông Á, Đà Nẵng, Việt Nam 93Training Activities Emotional Management Skillsof Students in the Early Childhood Education Majorat Dak Lak Pedagogical CollegeTran Thi Thu ThaoaAbstract:In the vocational training of pre-school teachers, developing emotional skills is crucial. Thearticle discusses the training of emotional management skills among students majoring inEarly Childhood Education at Dak Lak Pedagogical College, outlining some contributingfactors. Results show that students’ awareness of emotional management skills is still limited,accounting for 67.74%. The emotional management training content for students was notconsistently delivered. The primary forms of training include educational and practicalactivities, with commonly used methods such as verbal instruction, group teaching, androle-playing. The research findings will inform the school and teachers on implementingeffective management skills to enhance student performance.Key words: student, emotion management skills, practice, Early Childhood Education major, Dak LakPedagogical College Received: 26.4.2023; Accepted: 15.12.2023; Published: 31.3.2024 DOI: 10.59907/daujs.3.1.2024.168a Dak Lak Pedagogical College; 349 Le Duan Street, Ea Tam Ward, Buon Ma Thuot City, Dak Lak Province. e-mail: tttthao200990@gmail.com Dong A University Journal of Science, Vol. 3, No. 1(9), March 2024, pp. 92-105ISSN: 2815 - 5807 ©Dong A University, Danang City, Vietnam94Đặt vấn đề Đã từ lâu, đời sống xúc cảm, tình cảm của con người vẫn là một lĩnh vực thu hút sựquan tâm của nhiều nhà nghiên cứu bởi tính quan trọng của nó trong hoạt động sống vàlao động của con người. Việc nghiên cứu kỹ năng quản lý cảm xúc (KNQLCX) và nhữngcách thức để giúp con người có thể quản lý cảm xúc của mình với tư cách là một vấn đềkhoa học bắt đầu được quan tâm. Và các tác giả cũng tiếp cận vấn đề quản lý cảm xúc theonhiều chiều hướng khác nhau, như nghiên cứu KNQLCX dưới góc độ là thành phần của trítuệ cảm xúc mà tiêu biểu là các công trình nghiên cứu của Peter Salovey, John D. Mayer vàDavid R. Caruso (1997), Fischer, Manstead, Evers, Timmers và Valk (2004), Daniel Golemanvới tác phẩm Emotional Intelligence (1995) (2002),…(Nguyễn Thị Hải, 2013); hoặc nghiêncứu KNQLCX dưới góc độ là một kỹ năng sống theo quan điểm của WHO và UNESCO(Nguyễn Hữu Long, 2016); ngoài ra còn có hướng nghiên cứu tiếp cận KNQLCX như làmột kỹ năng giao tiếp (KNGT), các nhà tâm lý học Xô Viết đã có đóng góp quan trọngtrong việc nghiên cứu về giao tiếp nói chung và KNGT nói riêng, đặc biệt là những KNGTsư phạm. Có thể kể đến những tác giả nổi bật trong khuynh hướng này như: Cubanova,Dakharov, Leonchiev,… Mặc dù quan niệm về hệ thống KNGT của các tác giả là khônggiống nhau nhưng lại thống nhất rằng, kỹ năng điều khiển bản thân - kỹ năng tự chủ cảmxúc, hành vi là kỹ năng không thể thiếu trong giao tiếp nhằm đảm bảo qu ...

Tài liệu có liên quan: