Hoạt động trải nghiệm và vận dụng mô hình David A. Kolb trong dạy học Vật lý theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học phổ thông
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 566.78 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cơ sở xác định vai trò của hoạt động trải nghiệm đối với việc hình thành năng lực học sinh và qua việc tìm hiểu mô hình trải nghiệm của David A. Kolb, chúng tôi đề xuất phương hướng, cách thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm vào dạy học một số chủ đề phần động học, động lực học Vật lý 10 trung học phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động trải nghiệm và vận dụng mô hình David A. Kolb trong dạy học Vật lý theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học phổ thôngN. T. Nhị, B. N. Nhân / Hoạt động trải nghiệm và vận dụng mô hình David A. Kolb trong dạy học Vật lý… HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ VẬN DỤNG MÔ HÌNH DAVID A. KOLB TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nguyễn Thị Nhị (1), Bùi Ngọc Nhân (2) 1 Trường Đại học Vinh, Nghệ An 2 Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Bình Ngày nhận bài 29/11/2019, ngày nhận đăng 17/3/2020 Tóm tắt: Trong bài viết này, chúng tôi trình bày khái niệm, nội dung, đặc điểm, hình thức và nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học nhằm hướng đến phát triển năng lực cho học sinh. Trên cơ sở xác định vai trò của hoạt động trải nghiệm đối với việc hình thành năng lực học sinh và qua việc tìm hiểu mô hình trải nghiệm của David A. Kolb, chúng tôi đề xuất phương hướng, cách thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm vào dạy học một số chủ đề phần động học, động lực học Vật lý 10 trung học phổ thông. Từ khóa: Hoạt động trải nghiệm; mô hình David A. Kolb; năng lực; dạy học vật lý; phát triển năng lực. 1. Đặt vấn đề Vật lý là môn học khoa học tự nhiên, có nhiều nội dung gắn liền với cuộc sốnghàng ngày của học sinh (HS). Khi dạy học môn vật lý ở trường trung học phổ thông(THPT) giáo viên (GV) cần tạo điều kiện cho HS vận dụng vốn kinh nghiệm, kiến thức,kỹ năng trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn. Là môn khoa học thực nghiệm có liên quan chặt chẽ với nhiều ngành khoa họckhác, song việc dạy học môn Vật lý hiện nay ở các nhà trường phổ thông có xu hướngngày càng xa rời thực tiễn, không giúp HS không lĩnh hội được đầy đủ giá trị đích thựccủa môn học. Hơn nữa, hệ thống dạy học nặng về truyền thụ kiến thức đã hạn chế rấtnhiều đến việc hình thành và phát triển năng lực cho HS. Vì vậy việc đưa các hoạt độngtrải nghiệm vào quá trình dạy học là rất cần thiết, phù hợp với mục tiêu đổi mới giáo dụchiện nay. Nhưng hoạt động trải nghiệm là gì và việc vận dụng nó vào quá trình dạy họcnhư thế nào là vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu. Hy vọng bài viết sẽ một phần nàolàm sáng tỏ vấn đề trên. 2. Nội dung 2.1. Hoạt động trải nghiệm 2.1.1 Trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, “trải nghiệm theo nghĩa chung nhất là bất kìmột trạng thái có màu sắc xúc cảm nào được chủ thể cảm nhận, trải qua, đọng lại thànhbộ phận (cùng với tri thức, ý thức…) trong đời sống tâm lí của từng người. Theo nghĩahẹp hơn, chuyên biệt hơn của tâm lí học, là những tín hiệu bên trong, nhờ đó nghĩa củacác sự kiện đang diễn ra đối với cá nhân được ý thức, chuyển thành ý riêng của cá nhân,góp phần lựa chọn tự giác các động cơ cần thiết, điều chỉnh hành vi của cá nhân” (Từđiển Bách khoa Việt Nam 4, 2005, tr. 515).Email: nhint@vinhuni.edu.vn (N. T. Nhị)96Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 2B/2020, tr. 96-105 Như vậy, trải nghiệm không thể tách rời khỏi thực tiễn cuộc sống, không thể táchrời khỏi các hoạt động của con người, đặc biệt là điều kiện, hoàn cảnh mà con ngườiđược trải qua. Có thể coi trải nghiệm là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫncủa nhà giáo dục, từng cá nhân HS được tham gia trực tiếp vào các hoạt động khác nhaucủa đời sống nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, quađó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất tốt đẹp và phát huy tiềm năng sáng tạo củamình. Nhà giáo dục không tổ chức, không phân công HS một cách trực tiếp mà chỉhướng dẫn, hỗ trợ, giám sát cho tập thể hoặc cá nhân tham gia trực tiếp hoặc ở vai trò tổchức hoạt động, giúp HS chủ động, tích cực trong các hoạt động. Hoạt động trải nghiệm có thể xem là những trải nghiệm với những hoạt động cónhững mục tiêu nội dung rõ ràng. Nội dung hoạt động trải nghiệm được tiến hành theochủ đề của từng cấp học khác nhau, đòi hỏi người tham gia phải tự giác, tích cực chủđộng vào quá trình hoạt động mới có hiệu quả. Các hoạt động được kết nối với nhau theomột chương trình và được thể hiện thông qua kịch bản. Sự thành công của kịch bản lạiphụ thuộc vào người dẫn chương trình và tính tích cực của người tham gia. Phương phápvà hình thức tổ chức hoạt động khá đa dạng và phong phú, nhằm tạo hứng thú cho ngườihọc và hướng vào người học. Tài liệu tập huấn kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2015đã chỉ ra: “Trong hoạt động trải nghiệm, HS được hoạt động thực hành trải nghiệmnhững kiến thức, kĩ năng đã học trong các môn học, đồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hoạt động trải nghiệm và vận dụng mô hình David A. Kolb trong dạy học Vật lý theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học phổ thôngN. T. Nhị, B. N. Nhân / Hoạt động trải nghiệm và vận dụng mô hình David A. Kolb trong dạy học Vật lý… HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ VẬN DỤNG MÔ HÌNH DAVID A. KOLB TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nguyễn Thị Nhị (1), Bùi Ngọc Nhân (2) 1 Trường Đại học Vinh, Nghệ An 2 Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Bình Ngày nhận bài 29/11/2019, ngày nhận đăng 17/3/2020 Tóm tắt: Trong bài viết này, chúng tôi trình bày khái niệm, nội dung, đặc điểm, hình thức và nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học nhằm hướng đến phát triển năng lực cho học sinh. Trên cơ sở xác định vai trò của hoạt động trải nghiệm đối với việc hình thành năng lực học sinh và qua việc tìm hiểu mô hình trải nghiệm của David A. Kolb, chúng tôi đề xuất phương hướng, cách thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm vào dạy học một số chủ đề phần động học, động lực học Vật lý 10 trung học phổ thông. Từ khóa: Hoạt động trải nghiệm; mô hình David A. Kolb; năng lực; dạy học vật lý; phát triển năng lực. 1. Đặt vấn đề Vật lý là môn học khoa học tự nhiên, có nhiều nội dung gắn liền với cuộc sốnghàng ngày của học sinh (HS). Khi dạy học môn vật lý ở trường trung học phổ thông(THPT) giáo viên (GV) cần tạo điều kiện cho HS vận dụng vốn kinh nghiệm, kiến thức,kỹ năng trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn. Là môn khoa học thực nghiệm có liên quan chặt chẽ với nhiều ngành khoa họckhác, song việc dạy học môn Vật lý hiện nay ở các nhà trường phổ thông có xu hướngngày càng xa rời thực tiễn, không giúp HS không lĩnh hội được đầy đủ giá trị đích thựccủa môn học. Hơn nữa, hệ thống dạy học nặng về truyền thụ kiến thức đã hạn chế rấtnhiều đến việc hình thành và phát triển năng lực cho HS. Vì vậy việc đưa các hoạt độngtrải nghiệm vào quá trình dạy học là rất cần thiết, phù hợp với mục tiêu đổi mới giáo dụchiện nay. Nhưng hoạt động trải nghiệm là gì và việc vận dụng nó vào quá trình dạy họcnhư thế nào là vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu. Hy vọng bài viết sẽ một phần nàolàm sáng tỏ vấn đề trên. 2. Nội dung 2.1. Hoạt động trải nghiệm 2.1.1 Trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, “trải nghiệm theo nghĩa chung nhất là bất kìmột trạng thái có màu sắc xúc cảm nào được chủ thể cảm nhận, trải qua, đọng lại thànhbộ phận (cùng với tri thức, ý thức…) trong đời sống tâm lí của từng người. Theo nghĩahẹp hơn, chuyên biệt hơn của tâm lí học, là những tín hiệu bên trong, nhờ đó nghĩa củacác sự kiện đang diễn ra đối với cá nhân được ý thức, chuyển thành ý riêng của cá nhân,góp phần lựa chọn tự giác các động cơ cần thiết, điều chỉnh hành vi của cá nhân” (Từđiển Bách khoa Việt Nam 4, 2005, tr. 515).Email: nhint@vinhuni.edu.vn (N. T. Nhị)96Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 49 - Số 2B/2020, tr. 96-105 Như vậy, trải nghiệm không thể tách rời khỏi thực tiễn cuộc sống, không thể táchrời khỏi các hoạt động của con người, đặc biệt là điều kiện, hoàn cảnh mà con ngườiđược trải qua. Có thể coi trải nghiệm là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫncủa nhà giáo dục, từng cá nhân HS được tham gia trực tiếp vào các hoạt động khác nhaucủa đời sống nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, quađó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất tốt đẹp và phát huy tiềm năng sáng tạo củamình. Nhà giáo dục không tổ chức, không phân công HS một cách trực tiếp mà chỉhướng dẫn, hỗ trợ, giám sát cho tập thể hoặc cá nhân tham gia trực tiếp hoặc ở vai trò tổchức hoạt động, giúp HS chủ động, tích cực trong các hoạt động. Hoạt động trải nghiệm có thể xem là những trải nghiệm với những hoạt động cónhững mục tiêu nội dung rõ ràng. Nội dung hoạt động trải nghiệm được tiến hành theochủ đề của từng cấp học khác nhau, đòi hỏi người tham gia phải tự giác, tích cực chủđộng vào quá trình hoạt động mới có hiệu quả. Các hoạt động được kết nối với nhau theomột chương trình và được thể hiện thông qua kịch bản. Sự thành công của kịch bản lạiphụ thuộc vào người dẫn chương trình và tính tích cực của người tham gia. Phương phápvà hình thức tổ chức hoạt động khá đa dạng và phong phú, nhằm tạo hứng thú cho ngườihọc và hướng vào người học. Tài liệu tập huấn kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2015đã chỉ ra: “Trong hoạt động trải nghiệm, HS được hoạt động thực hành trải nghiệmnhững kiến thức, kĩ năng đã học trong các môn học, đồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động trải nghiệm Vận dụng mô hình David A Kolb Dạy học Vật lý Phát triển năng lực học sinh Học sinh trung học phổ thôngTài liệu có liên quan:
-
8 trang 356 0 0
-
7 trang 292 0 0
-
17 trang 226 0 0
-
Đề xuất tiêu chí đánh giá một số giá trị sống của học sinh trung học phổ thông
5 trang 194 0 0 -
MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ
20 trang 177 0 0 -
299 trang 144 0 0
-
54 trang 112 0 0
-
Phát triển năng lực mô hình hóa toán học trong dạy học đại số lớp 7 chủ đề 'đại lượng tỉ lệ thuận'
9 trang 92 0 0 -
6 trang 77 0 0
-
Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm
4 trang 74 2 0