Học cách đứng ngoài công việc của nhân viên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.77 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong vai trò của người quản lý, có thể bạn sẽ thấy ngạc nhiên khi biết rằng những nghiên cứu đã chỉ ra: nhân viên sẽ làm việc năng suất hơn khi ông chủ để cho họ tự mình xoay sở với công việc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học cách đứng ngoài công việc của nhân viênHọc cách đứng ngoài công việc củanhân viênTrong vai trò của người quản lý, có thể bạn sẽ thấy ngạcnhiên khi biết rằng những nghiên cứu đã chỉ ra: nhân viên sẽlàm việc năng suất hơn khi ông chủ để cho họ tự mình xoaysở với công việc.Điều này không sai: bạn sẽ thu được những kết quả tốt nhất từkhả năng làm việc của nhân viên nếu bạn đứng ngoài và quan sátcách làm việc của nhân viên.Đây chính là cái gọi là “quản lý tay ngầm” hay “quản lý giấu tay”.Cụ thể, các ông chủ có thể đưa ra những định mức bắt buộc vềnăng suất lao động khi họ trông chờ quá nhiều vào sự giúp đỡ.Nếu bạn đào tạo nhân viên của mình tốt và biết rõ họ đã tườngtận nhiệm vụ của mình, họ sẽ tiến hành được công việc hoàn hảonhư bạn muốn mà không cần sự có mặt của bạn.Dưới đây là 8 mẹo nhỏ giúp bạn trở thành một người quản lý“giấu tay” hiệu quả:1. Bỏ qua những định kiến bên trong của bản thânKhông nên chú ý những nghi ngờ xuất hiện trong suy nghĩ củabạn. Nhân viên sẽ không đưa công việc kinh doanh của bạn điđến thất bại bởi họ biết rõ họ đang làm gì vì bạn đã dạy cho họphải làm công việc đó như thế nào. Hãy tập trung vào nhữngcông việc khác nếu bạn có thể thực hiện được nó.2. Hãy giao phó công việc cho nhân viên để có nhiều thờigian hơnRất nhiều chủ doanh nghiệp nhỏ đã bị thất bại do thiếu thời gian.“Nếu tôi có nhiều thời gian hơn nữa, tôi có thể đưa ra mộtchương trình marketing”. Họ thường nói vậy. Thử đoán xem, bạnđã có nhiều thời gian hơn và thay vì bản thân phải đối mặt với cảnúi công việc, hãy san sẻ điều đó với nhân viên.Nếu bạn đặt họ vào làm việc ngay cả khi đó chỉ là một phần nhỏcông việc trong muôn vàn nhiệm vụ được giao mà bạn sẽ phải“bò” ra để hoàn thành, bạn sẽ có thêm thời gian cho tuần làm việccủa bạn.3. Phân công công việcKhi giao phó công việc, hãy phân công những nhiệm vụ đã đượclên kế hoạch đầy đủ. Nếu bạn không thể làm được việc đó, hãychắc chắn rằng họ hiểu được mục đích toàn bộ công việc hay kếhoạch của công việc và kết nối họ với nhóm quản lý và điều hànhcông việc đó.Nhiệm vụ của bạn là phải làm sao cho tất cả nhân viên hiểu đượcbức tranh toàn cảnh của công việc, bởi vì việc làm này sẽ giúp họcó thể hoàn thành công việc một cách tốt nhất.4. Truyền tải rõ ràngKhi bạn đứng ngoài một nhiệm vụ công việc đã giao, nhân viêncủa bạn cần hiểu một cách chính xác đâu là những mong muốnmà bạn muốn họ thực hiện.Hãy khuyến khích họ đặt câu hỏi hoặc hãy hỏi họ nếu họ muốnbạn chỉ cho họ thấy nhiệm vụ phải làm trong lần đầu tiên, sau đóhãy thu lượm những phản hồi từ họ để đảm bảo rằng nhữngnhân viên này nắm rõ những chỉ dẫn bạn đưa ra. Việc làm này sẽgiúp bạn tránh được những cơn đau đầu không đáng có.5. Giúp nhân viên mường tượng ra kết quả công việcNếu trong đầu bạn đã có hình ảnh về kết quả công việc, hãy cốgắng chia sẻ hình ảnh đó với nhân viên. Một khi họ có thể hìnhdung ra được kết quả của những việc họ sẽ làm thì lợi ích manglại sẽ lớn hơn những việc làm mà họ đã thoả mãn sự trông đợicủa bạn.6. Cần hiểu rằng công việc lãnh đạo cũng cần được san sẻ“Nới lỏng dây cương kiểm soát” đối với công việc của nhân viênsẽ thúc đẩy niềm tự tin ở họ. Hãy để cho nhân viên “tự lãnh đạo”bản thân trong một chừng mực có thể. Những nhân viên luôncảm thấy thành công thường là những người sẽ thành công.7. Thu hút “chất xám” của nhân viênMột nhà quản lý “giấu tay” sẽ cho phép nhân viên suy nghĩ độclập và hít thở một sức sống mới trong doanh nghiệp của bạn. Hãynhớ lại xem bạn bắt đầu công việc kinh doanh lần đầu tiên khinào? Mọi nhiệm vụ đã được tiến hành theo cách của bạn, nhưngđiều đó không có nghĩa đây là con đường đi tốt nhất.Hãy dành cho nhân viên một cơ hội tự thử sức với khả năng,“chất xám” của họ, bạn có thể ngạc nhiên và hài lòng với nhữngđiều họ làm đang diễn ra.8. Khởi đầu chậm và chắcHãy bắt đầu đi theo phong cách quản lý “giấu tay” một cách từ từ.Mỗi ngày hay mỗi tuần, hãy đưa ra cho nhân viên của bạn nhiềunhiệm vụ hơn và yêu cầu trách nhiệm cũng cao hơn. Thật là hoànhảo nếu bạn chia sẻ bạn đã giải quyết một công việc nào đó nhưthế nào và tại sao lại thế.Nhưng một lần nữa hãy chắc chắn rằng đây là một trải nghiệmđáng quý cần được sẻ chia. Có thể nhân viên của bạn sẽ khámphá ra những cách tốt và hiệu quả hơn không nằm ngoài mụcđích nâng cao sản xuất, chuyển giao dịch vụ và nhân giốngnhững hàng hoá mới bán ra. Chúc bạn thành công. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học cách đứng ngoài công việc của nhân viênHọc cách đứng ngoài công việc củanhân viênTrong vai trò của người quản lý, có thể bạn sẽ thấy ngạcnhiên khi biết rằng những nghiên cứu đã chỉ ra: nhân viên sẽlàm việc năng suất hơn khi ông chủ để cho họ tự mình xoaysở với công việc.Điều này không sai: bạn sẽ thu được những kết quả tốt nhất từkhả năng làm việc của nhân viên nếu bạn đứng ngoài và quan sátcách làm việc của nhân viên.Đây chính là cái gọi là “quản lý tay ngầm” hay “quản lý giấu tay”.Cụ thể, các ông chủ có thể đưa ra những định mức bắt buộc vềnăng suất lao động khi họ trông chờ quá nhiều vào sự giúp đỡ.Nếu bạn đào tạo nhân viên của mình tốt và biết rõ họ đã tườngtận nhiệm vụ của mình, họ sẽ tiến hành được công việc hoàn hảonhư bạn muốn mà không cần sự có mặt của bạn.Dưới đây là 8 mẹo nhỏ giúp bạn trở thành một người quản lý“giấu tay” hiệu quả:1. Bỏ qua những định kiến bên trong của bản thânKhông nên chú ý những nghi ngờ xuất hiện trong suy nghĩ củabạn. Nhân viên sẽ không đưa công việc kinh doanh của bạn điđến thất bại bởi họ biết rõ họ đang làm gì vì bạn đã dạy cho họphải làm công việc đó như thế nào. Hãy tập trung vào nhữngcông việc khác nếu bạn có thể thực hiện được nó.2. Hãy giao phó công việc cho nhân viên để có nhiều thờigian hơnRất nhiều chủ doanh nghiệp nhỏ đã bị thất bại do thiếu thời gian.“Nếu tôi có nhiều thời gian hơn nữa, tôi có thể đưa ra mộtchương trình marketing”. Họ thường nói vậy. Thử đoán xem, bạnđã có nhiều thời gian hơn và thay vì bản thân phải đối mặt với cảnúi công việc, hãy san sẻ điều đó với nhân viên.Nếu bạn đặt họ vào làm việc ngay cả khi đó chỉ là một phần nhỏcông việc trong muôn vàn nhiệm vụ được giao mà bạn sẽ phải“bò” ra để hoàn thành, bạn sẽ có thêm thời gian cho tuần làm việccủa bạn.3. Phân công công việcKhi giao phó công việc, hãy phân công những nhiệm vụ đã đượclên kế hoạch đầy đủ. Nếu bạn không thể làm được việc đó, hãychắc chắn rằng họ hiểu được mục đích toàn bộ công việc hay kếhoạch của công việc và kết nối họ với nhóm quản lý và điều hànhcông việc đó.Nhiệm vụ của bạn là phải làm sao cho tất cả nhân viên hiểu đượcbức tranh toàn cảnh của công việc, bởi vì việc làm này sẽ giúp họcó thể hoàn thành công việc một cách tốt nhất.4. Truyền tải rõ ràngKhi bạn đứng ngoài một nhiệm vụ công việc đã giao, nhân viêncủa bạn cần hiểu một cách chính xác đâu là những mong muốnmà bạn muốn họ thực hiện.Hãy khuyến khích họ đặt câu hỏi hoặc hãy hỏi họ nếu họ muốnbạn chỉ cho họ thấy nhiệm vụ phải làm trong lần đầu tiên, sau đóhãy thu lượm những phản hồi từ họ để đảm bảo rằng nhữngnhân viên này nắm rõ những chỉ dẫn bạn đưa ra. Việc làm này sẽgiúp bạn tránh được những cơn đau đầu không đáng có.5. Giúp nhân viên mường tượng ra kết quả công việcNếu trong đầu bạn đã có hình ảnh về kết quả công việc, hãy cốgắng chia sẻ hình ảnh đó với nhân viên. Một khi họ có thể hìnhdung ra được kết quả của những việc họ sẽ làm thì lợi ích manglại sẽ lớn hơn những việc làm mà họ đã thoả mãn sự trông đợicủa bạn.6. Cần hiểu rằng công việc lãnh đạo cũng cần được san sẻ“Nới lỏng dây cương kiểm soát” đối với công việc của nhân viênsẽ thúc đẩy niềm tự tin ở họ. Hãy để cho nhân viên “tự lãnh đạo”bản thân trong một chừng mực có thể. Những nhân viên luôncảm thấy thành công thường là những người sẽ thành công.7. Thu hút “chất xám” của nhân viênMột nhà quản lý “giấu tay” sẽ cho phép nhân viên suy nghĩ độclập và hít thở một sức sống mới trong doanh nghiệp của bạn. Hãynhớ lại xem bạn bắt đầu công việc kinh doanh lần đầu tiên khinào? Mọi nhiệm vụ đã được tiến hành theo cách của bạn, nhưngđiều đó không có nghĩa đây là con đường đi tốt nhất.Hãy dành cho nhân viên một cơ hội tự thử sức với khả năng,“chất xám” của họ, bạn có thể ngạc nhiên và hài lòng với nhữngđiều họ làm đang diễn ra.8. Khởi đầu chậm và chắcHãy bắt đầu đi theo phong cách quản lý “giấu tay” một cách từ từ.Mỗi ngày hay mỗi tuần, hãy đưa ra cho nhân viên của bạn nhiềunhiệm vụ hơn và yêu cầu trách nhiệm cũng cao hơn. Thật là hoànhảo nếu bạn chia sẻ bạn đã giải quyết một công việc nào đó nhưthế nào và tại sao lại thế.Nhưng một lần nữa hãy chắc chắn rằng đây là một trải nghiệmđáng quý cần được sẻ chia. Có thể nhân viên của bạn sẽ khámphá ra những cách tốt và hiệu quả hơn không nằm ngoài mụcđích nâng cao sản xuất, chuyển giao dịch vụ và nhân giốngnhững hàng hoá mới bán ra. Chúc bạn thành công. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh kĩ năng lãnh đạoTài liệu có liên quan:
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 242 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 220 0 0 -
Tổng quan về thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam
5 trang 160 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 147 0 0 -
Flash Mob - phương thức hiệu quả về mặt hình ảnh trong tổ chức sự kiện
4 trang 142 0 0 -
Lợi thế của thị trường truyền thông kỹ thuật số
7 trang 138 0 0 -
Bài học khởi nghiệp kinh doanh từ thành công của Netflix
6 trang 131 0 0 -
Những công việc liên quan tới thời tiết trong tổ chức sự kiện
8 trang 102 0 0 -
3 trang 81 0 0
-
Chiến lược marketing của Honda
4 trang 80 0 0