Nếu không có một bảng điểm "ngon lành", HS vẫn có thể được vào một trường trung học hoặc ĐH tốt ởSingapore nhờ những thành tích xuất sắc trong các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao. Theo đuổi một nền "giáo dục toàn diện", từ hàng chục năm qua, các hoạt động ngoại khóa đã trở thành một phần không thể thiếu tại các trường học ở Singapore. 1001 câu lạc bộ sở thích
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học khi chơi Học khi chơiNếu không có một bảng điểm ngon lành, HS vẫn cóthể được vào một trường trung học hoặc ĐH tốt ởSingapore nhờ những thành tích xuất sắc trong các hoạtđộng văn hóa, nghệ thuật, thể thao. Theo đuổi một nềngiáo dục toàn diện, từ hàng chục năm qua, các hoạtđộng ngoại khóa đã trở thành một phần không thể thiếutại các trường học ở Singapore.1001 câu lạc bộ sở thíchNgay sau khi tách ra khỏi Malaysia, Chính phủ Singapoređã bắt đầu tổ chức Festival Thanh thiếu niên thường niên,kéo dài trong 1 tháng, là nơi HS từ tất cả các trường họctrên đảo quốc sư tử thể hiện tài năng âm nhạc, thể thao.Ông Andrew Chew (GĐ Cục Hoạt động ngoại khóa, BộGD Singapore) cho biết: Theo khảo sát của Bộ GD thì cótrên 75% HS, SV Singapore hào hứng với các hoạt độngngoại khóa. Đối với HS cấp II, hoạt động ngoại khóa là yêucầu bắt buộc. HS cấp I và dự bị ĐH được khuyến khíchtham gia.HS còn được khuyến khích tham gia 1 trại hè ở tiểu học và1 ở trung học để học cách sống chung với người khác.Mỗi trường học ở Singapore, từ bậc tiểu học lên tới ĐHthường có vài chục câu lạc bộ (CLB) và nhóm sở thích.Không chỉ đóng khung trong những loại hình CLB ca nhạc,thể thao truyền thống, các trường còn có rất nhiều CLB độcđáo như múa lân, nhảy hiphop, trà đạo, làm đẹp, cắm trại,du lịch mạo hiểm…Nguyễn Thị Huyền Trang, SV năm thứ 2 Trường Đại họcNanyang Polytechnic cho biết: Trường em còn có cả CLBThời sự và Phản biện mà SV vẫn gọi nôm na là nơi họccách “cãi nhau”. Mỗi buổi sinh hoạt, các thành viên cùngthảo luận về 1 vấn đề thời sự xã hội và phải trổ hết kiếnthức cũng như kỹ năng thuyết trình để bảo vệ quan điểmcủa mình.Trong khuôn viên Nanyang Polytechnic có 1 sân bóng đálớn với đường chạy bao quanh, 1 bể bơi xây dựng theochuẩn Olympic, phòng tập đa năng với hệ thống cột bóngrổ hiện đại có thể nâng lên, hạ xuống để tạo thành sân chơinhững môn thể thao khác.Trường còn dành 1 dãy nhà cho các CLB làm phòng hoạtđộng. Dàn nhạc giao hưởng của trường đã từng được mờibiểu diễn tại Nhà hát Esplanade danh tiếng nhất Singapore.Trên website của trường có phần mềm để tính điểm hoạtđộng ngoại khóa online. 1 tuần sau khi tham gia hoạt động,vào website và đánh mã số vào để lấy điểm.Trang cho biết: Đầu mỗi năm học, hơn 40 CLB và nhómsở thích đều tổ chức buổi giới thiệu để lôi kéo thành viên.Còn Trường Trung học Anglo-Chinese thì yêu cầu mọi HSphải có điểm CASL (Creativity – Sáng tạo, Action – Hànhđộng, Service – Dịch vụ, Leadership – Lãnh đạo).Đỗ Hoàng Hải, 1 HS VN tại trường, đã từng tham gia độihát của trường và đạt huy chương vàng, cho biết: Mỗi SVphải đảm bảo tham gia ít nhất 30 giờ của mỗi chữ C-A-S-L.Trường cho chúng em 33 lựa chọn về thể thao, 23 CLBnghệ thuật.Trường cũng dành 2 khu thể thao, 1 sân bóng đá, 1 sânbóng bầu dục, 1 đường chạy, 1 sân cầu lông, 1 nhà tập, 2hội trường nghệ thuật để HS sử dụng cho hoạt động ngoạikhóa.Trường Tiểu học North View còn tổ chức hẳn 1 chươngtrình hoành tráng để các HS thoả sức thể hiện khả năngvà ước mơ của mình. Những em HS hoá thân thành HillaryHuff (đặt theo tên của Hillary Duff, ngôi sao ca nhạc tuổiteen), cầu thủ Dao Beckham (David Beckham) và ảo thuậtgia David Magic Field (David Coperfield) biểu diễn trướctoàn bộ HS và phụ huynh nhà trường.Trường rót tiền, HS tổ chức Các trường học Singapore thường có 1 khoa, phòng riêng phụ trách hoạt động ngoại khóa. Khi muốn thành lập CLB mới hoặc xin tổ chức chương trình, SV lên kế hoạch chi tiết và trìnhHS Trường Trung bày với cán bộ phòng này để xin đượchọc Anglo-Chinese hỗ trợ kinh phí. Có những hoạt độngthi chạy. Ảnh: CLB được hỗ trợ tới hàng ngàn đô la.Nhiếp ảnh trường. Kinh phí hoạt động của các CLB này đều do nhà trường rót xuống, thànhviên thường chỉ đóng khoảng 3 đến 4 đô la Singapore mỗitháng, tương đương… 1 bữa ăn sáng.Tuy tài trợ rất nhiều tiền, nhưng các trường không gò bóhoạt động của các CLB mà phương hướng lẫn cách thứchoạt động đều do các thành viên chủ động xây dựng, nếucần sẽ có ý kiến tư vấn của giáo viên.Nguyễn Hương Giang, SV ngành Kinh tế – Tài chính, HVQuản lý Singapore (SIM) cho biết: Năm 2006, CLB SVVN ở trường muốn tổ chức 1 chương trình ca nhạc, mời casỹ Lam Trường tới biểu diễn, được nhà trường tài trợ ủnghộ nhiệt tình.1 số trường như Trung học Anglo-Chinese có thêm 1 tổchức của HS (gọi là JCRC) phối hợp chặt chẽ với ban giámhiệu để quản lý các hoạt động ngoại khóa của SV. Đầu nămhọc, JCRC này sẽ lên kế hoạch cho các hoạt động lớn trongnăm để các hoạt động không bị chồng chéo và đảm bảo sốlượng HS tham gia đông nhất.JCRC này sẽ lên kế hoạch cho các hoạt động lớn trong nămđể các hoạt động không bị chồng chéo và đảm bảo số lượngHS tham gia đông nhất.Hầu hết các chương trình biểu diễn nghệ thuật đều đượcbán vé hoặc quyên góp ủng hộ những HS có ...
Học khi chơi
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.26 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách dạy trẻ nghệ thuật dạy trẻ tâm lý trẻ em nghệ thuật dạy con cái thủ thuật dạy con cáiTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu phương pháp dạy vẽ ở bậc Tiểu học và Trung học: Phần 1
77 trang 84 0 0 -
Thuyết phân tâm học và vận dụng vào hoạt động công tác xã hội với trẻ em
8 trang 54 0 0 -
16 trang 49 0 0
-
Một số đặc điểm tâm lý học trẻ em
17 trang 49 0 0 -
Nhận biết để nuôi dưỡng mầm non năng khiếu
3 trang 47 0 0 -
Bài giảng Một số lí thuyết tâm lí dạy học
24 trang 47 0 0 -
Hiệu quả, tác dụng và lợi ích khi cho trẻ học ngoại ngữ sớm
6 trang 44 0 0 -
3 trang 43 0 0
-
Đến bao giờ con mới tự lập được?
3 trang 41 0 0 -
Khi ba mẹ phía bên kia bàn đàm phán
3 trang 41 0 0