Học qua trải nghiệm: Mô hình đào tạo dạy học tích hợp các môn khoa học cho các giáo viên tương lai
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 255.89 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong đổi mới giáo dục, hai chủ đề chính là xây dựng chương trình theo hướng tích hợp liên môn và bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học phát triển năng lực cho người học đã và đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu lí luận dạy học. Bài báo đề xuất một xu hướng đào tạo: Học qua trải nghiệm dựa trên các nghiên cứu lí luận nhằm xây dựng mô hình đào tạo sinh viên sư phạm đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp các môn khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học qua trải nghiệm: Mô hình đào tạo dạy học tích hợp các môn khoa học cho các giáo viên tương laiTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 1 (2016) 27-33TRAO ĐỔIHọc qua trải nghiệm: Mô hình đào tạo dạy học tích hợpcác môn khoa học cho các giáo viên tương laiTưởng Duy Hải*, Đỗ Hương TràTrường Đại học Sư phạm Hà Nội,136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamTóm tắtTrong đổi mới giáo dục, hai chủ đề chính là xây dựng chương trình theo hướng tích hợp liên môn và bồidưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học phát triển năng lực cho người học đã và đang thu hút sự quan tâm củanhiều nhà nghiên cứu lí luận dạy học. Hai chủ đề này có mối liên hệ biện chứng và luôn song hành cùng nhau,buộc các trường sư phạm phải có những thay đổi lớn để có thể đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu của công cuộcđổi mới này. Nhưng thay đổi như thế nào và thay đổi từ đâu là những vấn đề lớn cần phải giải quyết ngay và kịpthời trong các trường sư phạm. Từ góc nhìn đó, bài báo đề xuất một xu hướng đào tạo: học qua trải nghiệm dựatrên các nghiên cứu lí luận nhằm xây dựng mô hình đào tạo sinh viên sư phạm đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợpcác môn khoa học.Nhận ngày 26 tháng 9 năm 2015, Chỉnh sửa ngày 07 tháng 11 năm 2015, Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 3 năm 2016Từ khóa: Dạy học tích hợp; sinh viên sư phạm; mô hình đào tạo dạy học tích hợp, học qua trải nghiệm.1. Mở đầu *nhấn quá mạnh sự sai khác giữa các lĩnh vựckhoa học khác nhau2.Tháng 4 năm 1973, Hội nghị đào tạo giáoviên về dạy học tích hợp các khoa học lại đượcUNESCO tổ chức tại Đại học tổng hợpMaryland3 đã đưa ra khái niệm dạy học tích hợpcác khoa học bao gồm cả dạy học tích hợp cáckhoa học với công nghệ.Một trong các lí do các nhà nghiên cứu đưara là khoa học và công nghệ tuy là hai lĩnh vựchoạt động có đặc trưng khác nhau nhưng lạiliên quan với nhau. Hoạt động khoa học đápứng nhu cầu hiểu biết về các sự vật, hiện tượngtrong thế giới khách quan hướng vào sự giảiTháng 9 năm 1968, Hội đồng liên quốc giavề dạy học khoa học, với sự bảo trợ củaUNESCO, đã tổ chức Hội nghị tích hợp việcdạy học các môn khoa học1. Hội nghị đặt rahai câu hỏi lớn là: Vì sao phải dạy học tích hợpcác lĩnh vực khoa học với nhau? và Dạy họctích hợp các lĩnh vực khoa học là gì?. Trong đó,dạy học tích hợp các khoa học được UNESCOđịnh nghĩa là một cách trình bày các khái niệmvà nguyên lí khoa học cho phép diễn đạt sựthống nhất cơ bản của tư tưởng khoa học, tránh______________*2Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-912717893Email: tuongduyhai79@yahoo.fr1Thuộc nước BungariHội nghị phối hợp trong chương trình của UNESCO,Paris 19723Hoa Kỳ2728T.D. Hải, Đ.H. Trà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 1 (2016) 27-33thích, dự đoán, tìm ra các mối liên hệ nhân quả. Hoạt động công nghệ hướng vào việc tìmkiếm những phương pháp mới, hoàn hảo hơn đểthoả mãn nhu cầu, và đạt được những mục tiêumà con người mong muốn.Như vậy, dạy học tích hợp các khoa học vàtích hợp các khoa học với công nghệ là rất cầnthiết trong giáo dục và trong đào tạo công dânthế kỉ 21 nhưng câu hỏi đặt ra là làm thế nàođào tạo được giáo viên dạy học tích hợp cáckhoa học trong nhà trường?.2. Dạy học tích hợp trong nhà trườngTheo Xavier Roegiers, một trong nhữngnhà nghiên cứu khởi xướng dạy học tích hợp,thì dạy học trong nhà trường phải chuyển từđơn thuần dạy kiến thức sang phát triển ở họcsinh các năng lực hành động, xem năng lực làkhái niệm cơ sở của dạy học tích hợp [1]. Từđó, tác giả đã nêu lên 4 cách tích hợp các mônhọc trong nhà trường và chia thành 2 nhómlớn, đó là:- Đưa ra những ứng dụng chung cho nhiềumôn học- Phối hợp quá trình học tập của nhiều mônhọc khác nhau.Trong chương trình phổ thông, các mônhọc, ví dụ môn Vật lí, Hoá học, Sinh học, đangđược dạy độc lập. Theo quan điểm tích hợp nàythì có 2 con đường.Với con đường thứ nhất:- Các môn học vẫn được dạy riêng rẽ,nhưng đến cuối kì học, cuối năm học hoặc cuốicấp học có một phần, một chương về những vấnđề chung của kiến thức các môn học và họcsinh được đánh giá bằng một bài thi tổng hợpkiến thức liên quan đến các môn.- Bố trí xen kẽ một số nội dung tích hợpliên môn vào những thời điểm thích hợp nhằmlàm cho học sinh quen dần với việc sử dụngkiến thức những môn học gần gũi với nhau.Với con đường thứ hai:- Những môn học gần nhau về bản chất, vềmục tiêu hoặc những môn học có đóng góp bổsung cho nhau, thường dựa vào một môn họccông cụ như Tiếng Việt hoặc Toán học. Cách tíchhợp này cố gắng khai thác tính bổ sung lẫn nhaucủa các môn học, theo đuổi những mục tiêu bổsung cho nhau bằng các hoạt động trên cơ sở cácchủ đề gắn với kiến thức các môn học.- Phối hợp quá trình học tập những môn họckhác nhau bằng các tình huống tích hợp, xoayquanh những mục tiêu chung cho một nhómmôn, tạo thành môn học tích hợp. Ví dụ, ở cấptrung học cơ sở, có thể xây dựng các tình huốngcó nội dung tích hợp liên môn Vật lí, Hoá học,Sinh học bằng việc phân tích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học qua trải nghiệm: Mô hình đào tạo dạy học tích hợp các môn khoa học cho các giáo viên tương laiTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 1 (2016) 27-33TRAO ĐỔIHọc qua trải nghiệm: Mô hình đào tạo dạy học tích hợpcác môn khoa học cho các giáo viên tương laiTưởng Duy Hải*, Đỗ Hương TràTrường Đại học Sư phạm Hà Nội,136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamTóm tắtTrong đổi mới giáo dục, hai chủ đề chính là xây dựng chương trình theo hướng tích hợp liên môn và bồidưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học phát triển năng lực cho người học đã và đang thu hút sự quan tâm củanhiều nhà nghiên cứu lí luận dạy học. Hai chủ đề này có mối liên hệ biện chứng và luôn song hành cùng nhau,buộc các trường sư phạm phải có những thay đổi lớn để có thể đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu của công cuộcđổi mới này. Nhưng thay đổi như thế nào và thay đổi từ đâu là những vấn đề lớn cần phải giải quyết ngay và kịpthời trong các trường sư phạm. Từ góc nhìn đó, bài báo đề xuất một xu hướng đào tạo: học qua trải nghiệm dựatrên các nghiên cứu lí luận nhằm xây dựng mô hình đào tạo sinh viên sư phạm đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợpcác môn khoa học.Nhận ngày 26 tháng 9 năm 2015, Chỉnh sửa ngày 07 tháng 11 năm 2015, Chấp nhận đăng ngày 25 tháng 3 năm 2016Từ khóa: Dạy học tích hợp; sinh viên sư phạm; mô hình đào tạo dạy học tích hợp, học qua trải nghiệm.1. Mở đầu *nhấn quá mạnh sự sai khác giữa các lĩnh vựckhoa học khác nhau2.Tháng 4 năm 1973, Hội nghị đào tạo giáoviên về dạy học tích hợp các khoa học lại đượcUNESCO tổ chức tại Đại học tổng hợpMaryland3 đã đưa ra khái niệm dạy học tích hợpcác khoa học bao gồm cả dạy học tích hợp cáckhoa học với công nghệ.Một trong các lí do các nhà nghiên cứu đưara là khoa học và công nghệ tuy là hai lĩnh vựchoạt động có đặc trưng khác nhau nhưng lạiliên quan với nhau. Hoạt động khoa học đápứng nhu cầu hiểu biết về các sự vật, hiện tượngtrong thế giới khách quan hướng vào sự giảiTháng 9 năm 1968, Hội đồng liên quốc giavề dạy học khoa học, với sự bảo trợ củaUNESCO, đã tổ chức Hội nghị tích hợp việcdạy học các môn khoa học1. Hội nghị đặt rahai câu hỏi lớn là: Vì sao phải dạy học tích hợpcác lĩnh vực khoa học với nhau? và Dạy họctích hợp các lĩnh vực khoa học là gì?. Trong đó,dạy học tích hợp các khoa học được UNESCOđịnh nghĩa là một cách trình bày các khái niệmvà nguyên lí khoa học cho phép diễn đạt sựthống nhất cơ bản của tư tưởng khoa học, tránh______________*2Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-912717893Email: tuongduyhai79@yahoo.fr1Thuộc nước BungariHội nghị phối hợp trong chương trình của UNESCO,Paris 19723Hoa Kỳ2728T.D. Hải, Đ.H. Trà / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 32, Số 1 (2016) 27-33thích, dự đoán, tìm ra các mối liên hệ nhân quả. Hoạt động công nghệ hướng vào việc tìmkiếm những phương pháp mới, hoàn hảo hơn đểthoả mãn nhu cầu, và đạt được những mục tiêumà con người mong muốn.Như vậy, dạy học tích hợp các khoa học vàtích hợp các khoa học với công nghệ là rất cầnthiết trong giáo dục và trong đào tạo công dânthế kỉ 21 nhưng câu hỏi đặt ra là làm thế nàođào tạo được giáo viên dạy học tích hợp cáckhoa học trong nhà trường?.2. Dạy học tích hợp trong nhà trườngTheo Xavier Roegiers, một trong nhữngnhà nghiên cứu khởi xướng dạy học tích hợp,thì dạy học trong nhà trường phải chuyển từđơn thuần dạy kiến thức sang phát triển ở họcsinh các năng lực hành động, xem năng lực làkhái niệm cơ sở của dạy học tích hợp [1]. Từđó, tác giả đã nêu lên 4 cách tích hợp các mônhọc trong nhà trường và chia thành 2 nhómlớn, đó là:- Đưa ra những ứng dụng chung cho nhiềumôn học- Phối hợp quá trình học tập của nhiều mônhọc khác nhau.Trong chương trình phổ thông, các mônhọc, ví dụ môn Vật lí, Hoá học, Sinh học, đangđược dạy độc lập. Theo quan điểm tích hợp nàythì có 2 con đường.Với con đường thứ nhất:- Các môn học vẫn được dạy riêng rẽ,nhưng đến cuối kì học, cuối năm học hoặc cuốicấp học có một phần, một chương về những vấnđề chung của kiến thức các môn học và họcsinh được đánh giá bằng một bài thi tổng hợpkiến thức liên quan đến các môn.- Bố trí xen kẽ một số nội dung tích hợpliên môn vào những thời điểm thích hợp nhằmlàm cho học sinh quen dần với việc sử dụngkiến thức những môn học gần gũi với nhau.Với con đường thứ hai:- Những môn học gần nhau về bản chất, vềmục tiêu hoặc những môn học có đóng góp bổsung cho nhau, thường dựa vào một môn họccông cụ như Tiếng Việt hoặc Toán học. Cách tíchhợp này cố gắng khai thác tính bổ sung lẫn nhaucủa các môn học, theo đuổi những mục tiêu bổsung cho nhau bằng các hoạt động trên cơ sở cácchủ đề gắn với kiến thức các môn học.- Phối hợp quá trình học tập những môn họckhác nhau bằng các tình huống tích hợp, xoayquanh những mục tiêu chung cho một nhómmôn, tạo thành môn học tích hợp. Ví dụ, ở cấptrung học cơ sở, có thể xây dựng các tình huốngcó nội dung tích hợp liên môn Vật lí, Hoá học,Sinh học bằng việc phân tích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Học qua trải nghiệm Mô hình đào tạo dạy học tích hợp Đào tạo dạy học tích hợp Giáo viên tương lai Dạy học khoa học Bồi dưỡng giáo viênTài liệu có liên quan:
-
9 trang 59 0 0
-
5 trang 41 0 0
-
Bồi dưỡng giáo viên theo hình thức E-learning ở Việt Nam
10 trang 40 0 0 -
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên (nội dung 2)
13 trang 35 0 0 -
Phương pháp dạy đạo đức cho học sinh tiểu học - Phần 2
79 trang 34 0 0 -
54 trang 34 0 0
-
108 trang 31 0 0
-
Bài giảng Kỹ năng học qua trải nghiệm
51 trang 29 0 0 -
Tài liệu tập huấn phát triển chuyên môn giáo viên trường THPT chuyên môn Vật lí
93 trang 29 0 0 -
Phương pháp dạy hoá học - Phần 5
26 trang 27 0 0