
Học Thư pháp Bắt đầu từ đâu?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.81 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với những người mới làm quen với thư pháp, thích thú và muốn học, hầu hết đều có một câu hỏi chung: đâu? . Bắt đầu từTôi từng trăn trở với câu hỏi này ghê lắm. Trong những cuộc chuyện vui bên bàn nước, tôi cũng có ý gài vào câu chuyện để thỉnh giáo các bậc đi trước. Hầu hết, những câu trả lời là chung chung, hoặc không có ý gì mới, song đôi khi, cũng gặp được những ý tưởng hay, khá sâu sắc và có giá trị tham khảo.Tôi cứ lắng nghe những ý kiến ấy,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học Thư pháp Bắt đầu từ đâu?Học Thư pháp Bắt đầu từ đâu? Với những người mới làm quen với thư pháp, thích thú và muốn học, hầu hết đều có một câu hỏi chung: Bắt đầu từ đâu? .Tôi từng trăn trở với câu hỏi này ghê lắm. Trong những cuộc chuyện vui bên bàn nước, tôi cũng có ý gài vào câu chuyện để thỉnh giáo các bậc đi trước. Hầu hết, những câu trả lời làchung chung, hoặc không có ý gì mới, song đôi khi, cũng gặpđược những ý tưởng hay, khá sâu sắc và có giá trị tham khảo. Tôi cứ lắng nghe những ý kiến ấy, rồi lục lọi sách vở đọcthêm, dần dần cũng hình thành suy nghĩ riêng để giải đáp câuhỏi lớn Bắt đầu từ đâu này. Dẫu những kiến giải còn nonnớt, và có một nhược điểm chí mạng là, chưa được hiện thực hóa bằng tác phẩm, nhưng tôi cũng xin liều lĩnh viết ra, đểnhững bậc cao nhân chỉ chính, và những người mới có thêm cái tham khảo.Quá trình khởi đầu gian nan có rất nhiều giai đoạn, ở mỗi giai đoạn lại có một câu hỏi Bắt đầu từ đâu . Bắt đầu từ đâu? Bắt đầu từ việc cầm bút. Bút ở đây hiểu theo nghĩa rộng. Nghĩa là công cụ để tạonên tác phẩm thư pháp. Có thể là bút lông, bút cứng, hay daođục (nếu bạn muốn học Triện khắc). Việc bạn lựa chọn công cụ nào mang tính quyết định cho đường hướng học tập và sáng tác sau này. Ở một khía cạnh khác, bắt đầu từ việc cầm bút, sẽ nhắc nhở rằng tư thế cầm bút chính xác là một khởi đầu quan trọng.Các cách cầm bútBắt đầu từ đâu? Bắt đầu từ chép.Chép, nói bằng thuật ngữ của thư pháp là lâm mô . Chép,thực chất là đang học tập tiền nhân từ thành công của họ. Nếuđã từng học qua, hay yêu thích hội họa, chắc chắn mọi ngườiđều biết, chép quan trọng như thế nào. Chỉ có điều, ở hội họa,họ vừa tập chép các tác phẩm của tiền nhân, vừa tập chép từcác tác phẩm của Thượng Đế (giới tự nhiên và vẻ đẹp củacon người). Với giới họa sĩ, việc học từ chép này, tự nhiênnhư nó phải thế, không có gì phải bàn cãi. Thư pháp và hộihọa có chung một bản chất là tạo hình từ đường nét (có lẽ vìvậy mà người ta nói thư họa đồng nguyên chăng!). Nêntrong thư pháp, chép cũng quan trọng như trong hội họa. Thếnhưng, khá nhiều người học thư pháp lại không biết đến cầnphải bắt đầu từ chép (lâm mô). Hoặc giả có biết nhưng lại cốtình bỏ qua, thực là sai lầm vậy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học Thư pháp Bắt đầu từ đâu?Học Thư pháp Bắt đầu từ đâu? Với những người mới làm quen với thư pháp, thích thú và muốn học, hầu hết đều có một câu hỏi chung: Bắt đầu từ đâu? .Tôi từng trăn trở với câu hỏi này ghê lắm. Trong những cuộc chuyện vui bên bàn nước, tôi cũng có ý gài vào câu chuyện để thỉnh giáo các bậc đi trước. Hầu hết, những câu trả lời làchung chung, hoặc không có ý gì mới, song đôi khi, cũng gặpđược những ý tưởng hay, khá sâu sắc và có giá trị tham khảo. Tôi cứ lắng nghe những ý kiến ấy, rồi lục lọi sách vở đọcthêm, dần dần cũng hình thành suy nghĩ riêng để giải đáp câuhỏi lớn Bắt đầu từ đâu này. Dẫu những kiến giải còn nonnớt, và có một nhược điểm chí mạng là, chưa được hiện thực hóa bằng tác phẩm, nhưng tôi cũng xin liều lĩnh viết ra, đểnhững bậc cao nhân chỉ chính, và những người mới có thêm cái tham khảo.Quá trình khởi đầu gian nan có rất nhiều giai đoạn, ở mỗi giai đoạn lại có một câu hỏi Bắt đầu từ đâu . Bắt đầu từ đâu? Bắt đầu từ việc cầm bút. Bút ở đây hiểu theo nghĩa rộng. Nghĩa là công cụ để tạonên tác phẩm thư pháp. Có thể là bút lông, bút cứng, hay daođục (nếu bạn muốn học Triện khắc). Việc bạn lựa chọn công cụ nào mang tính quyết định cho đường hướng học tập và sáng tác sau này. Ở một khía cạnh khác, bắt đầu từ việc cầm bút, sẽ nhắc nhở rằng tư thế cầm bút chính xác là một khởi đầu quan trọng.Các cách cầm bútBắt đầu từ đâu? Bắt đầu từ chép.Chép, nói bằng thuật ngữ của thư pháp là lâm mô . Chép,thực chất là đang học tập tiền nhân từ thành công của họ. Nếuđã từng học qua, hay yêu thích hội họa, chắc chắn mọi ngườiđều biết, chép quan trọng như thế nào. Chỉ có điều, ở hội họa,họ vừa tập chép các tác phẩm của tiền nhân, vừa tập chép từcác tác phẩm của Thượng Đế (giới tự nhiên và vẻ đẹp củacon người). Với giới họa sĩ, việc học từ chép này, tự nhiênnhư nó phải thế, không có gì phải bàn cãi. Thư pháp và hộihọa có chung một bản chất là tạo hình từ đường nét (có lẽ vìvậy mà người ta nói thư họa đồng nguyên chăng!). Nêntrong thư pháp, chép cũng quan trọng như trong hội họa. Thếnhưng, khá nhiều người học thư pháp lại không biết đến cầnphải bắt đầu từ chép (lâm mô). Hoặc giả có biết nhưng lại cốtình bỏ qua, thực là sai lầm vậy.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Học Thư pháp tác phẩm hội họa mỹ thuật việt nam mỹ thuật hiện đại kiến thức mỹ thuật trường phái nghệ thuậtTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
50 năm ngày Marilyn Monroe qua đời: Đẹp đến đau lòng
11 trang 172 0 0 -
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 171 4 0 -
Một số tác giả, tác phẩm của hội họa cách mạng Việt Nam
39 trang 99 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 63 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 62 0 0 -
Giáo trình Vẽ mỹ thuật 1: Vẽ bút sắt - Trần Văn Tâm
46 trang 61 1 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
8 trang 51 0 0
-
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 48 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 48 0 0 -
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT MỸ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM
8 trang 46 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
4 trang 44 0 0