Học thuyết phân chia quyền lực nhà nước
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.65 KB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam không áp dụng học thuyết phân chia quyền lực (phân quyền, tam quyền phân lập) trong tổ chức quyền lực nhà nước. Quyền lực nhà nước ở Việt Nam được thiết kế theo nguyên tắc thống nhất quyền lực, mà ta thường gọi là tập quyền xã hội chủ nghĩa: Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Nhiều nhà khoa học đã có những lập luận sâu sắc về những cơ sở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học thuyết phân chia quyền lực nhà nước Học thuyết phân chia quyền lực nhà nướcHỌC THUYẾT PHÂN CHIA QUYỀN LỰC - MỘT CÁCH TƯ DUY VỀQUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC1. Đặt vấn đềViệt Nam không áp dụng học thuyết phân chia quyền lực (phân quyền, tam quyềnphân lập) trong tổ chức quyền lực nhà nước. Quyền lực nhà nước ở Việt Namđược thiết kế theo nguyên tắc thống nhất quyền lực, mà ta thường gọi là tập quyềnxã hội chủ nghĩa: Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợpgiữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tưpháp. Nhiều nhà khoa học đã có những lập luận sâu sắc về những cơ sở khoa họccho việc không áp dụng học thuyết phân quyền trong tổ chức quyền lực nh à nướcở Việt Nam. Xin góp bàn về vấn đề này ở khía cạnh phương thức tư duy của họcthuyết phân quyền.2. Tổng quan về nội dung học thuyết phân chia quyền lựcCội nguồn của tư tưởng phân quyền đã có từ thời cổ đại ở Phương Tây. Tư tưởngphân quyền trong xã hội Hy-lạp cổ đại đã có mầm mống từ Aristotle. Ông đã quanniệm rằng trong bất kỳ nhà nước nào cũng cần phải có những yếu tố bắt buộc: cơquan làm ra luật có trách nhiệm trông coi việc nước, các cơ quan thực thi pháp luậtvà các toà án [12, tr.7]. Tuy nhiên, tư tưởng của Aristotle mới chỉ dừng ở việcphân biệt các lĩnh vực hoạt động của nhà nước.Những tư tưởng phân quyền sơ khai trong thời cổ đại được phát triển thành họcthuyết ở Tây Âu vào thế kỷ 17-18, gắn liền với hai nhà tư tưởng lớn là J. Locke vàMontesquieu.J. Locke (1614-1657), một nhà triết học Anh, là người đã khởi thảo học thuyếtphân quyền. Ông chia quyền lực nhà nước thành các quyền: lập pháp, hành pháp,và liên minh. Theo đó, quyền lập pháp là quyền lực cao nhất trong nhà nước;quyền lập pháp phải thuộc về nghị viện; nghị viện phải họp định kỳ để thông quacác đạo luật, nhưng không thể can thiệp vào việc thực hiện chúng. Quyền hànhpháp phải thuộc về nhà vua. Nhà vua lãnh đạo việc thi hành pháp luật, bổ nhiệmcác bộ trưởng, chánh án và các quan chức khác. Hoạt động của nhà vua phụ thuộcvào pháp luật và vua không có đặc quyền nhất định nào đối với nghị viện để nhằmkhông cho phép nhà vua thâu tóm toàn bộ quyền lực về tay mình và xâm phạm cácquyền tự nhiên của công dân. Nhà vua cũng thực hiện quyền liên minh, tức là giảiquyết các vấn đề chiến tranh, hoà bình, và đối ngoại [9, tr268].Những luận điểm phân quyền của J. Locke được nhà khai sáng người Pháp làMontesquieu (1689-1775) phát triển. Montesquieu đã phát triển một cách toàndiện học thuyết phân quyền, và sau này khi nói đến thuyết phân quyền người tanghĩ ngay đến tên tuổi của ông.Montesquieu kịch liệt lên án chế độ quân chủ chuyên chế ở Pháp lúc bấy giờ. Chếđộ quân chủ chuyến chế là tổ chức quyền lực phi lý. Chuyên chế là hình thức cầmquyền của một người phủ nhận pháp luật. V à nhà nước phụ thuộc vào sự lộngquyền của người cầm quyền. Chế độ chuyên chế sở dĩ tồi tệ, phi lý là vì: nhà nướctồn tại vốn biểu hiện của ý chí chung, nhưng trong chế độ chuyên chế nó lại biểuhiện ý chí đặc thù; chế độ chuyên chế với bản chất vô pháp luật và ý chí tuỳ tiệncủa nó lại trái với bản chất pháp luật và nhu cầu pháp luật. Montesquieu nhận thấypháp luật gồm nhiều lĩnh vực, phân ngành rõ rệt, cho nên tập trung vào một ngườiduy nhất là trái với bản chất của nó. Gắn với bản chất của chế độ chuy ên chế làtình trạng lạm quyền. Vì vậy việc thanh toán hiện tượng lạm quyền chỉ có thể làđồng thời, là sự thanh toán chế độ chuyên chế. Theo Montesquieu một khi quyềnlực được tập trung vào một mối, kể cả một người hay một tổ chức, thì nguy cơchuyên chế vẫn còn.Từ đó, Montesquieu cho rằng, tổ chức quyền lực nhà nước theo phương thức phânchia quyền lực nhà nước là để chống lại chế độ chuyên chế, thanh toán nạn lạmquyền, bảo đảm quyền tự do của con người. Montesquieu viết: Khi mà quyền lậppháp và quyền hành pháp nhập lại trong tay một người hay một Viện Nguyên lãothì không còn tự do nữa; vì nguời ta sợ rằng chính ông ta hay viện ấy sẽ đặt ranhững luật độc tài để thi hành một cách độc tài. Cũng không có gì là tự do nếuquyền tư pháp không tách khỏi quyền lập pháp và quyền hành pháp. Nếu quyền tưpháp nhập lại với quyền lập pháp, thì người ta sẽ độc đoán với quyền sống vàquyền tự do của công dân; quan tòa sẽ là người đặt ra luật. Nếu quyền tư phápnhập lại với quyền hành pháp, thì ông quan tòa sẽ có cả sức mạnh của kẻ đànáp”[14, tr.101].Học thuyết phân chia quyền lực của Montesquieu không phải là một sự suy luậnpháp lý diễn dịch mà là từ sự quan sát nước Anh lúc bấy giờ. Sự mô tả Hiến phápAnh chính là nguồn cảm hứng cho suy luận của Montesquieu về phân quyền [2,tr.220].Montesquieu cho rằng quyền lực tối thượng phải được phân chia thành ba hìnhthái quyền lực cơ bản là: lập pháp, hành pháp, và tư pháp. Không có khái niệmquyền lực chính trị tối thượng. Ba quyền này phải phân và lập, nghĩa là chia táchra khỏi nhau và độc lập với nhau, không quyền nào hơn quyền nào. Ba quyền đóđược giao cho những cơ quan khác nhau, độc lập với nhau có ph ương thức hìnhthành riêng, cách thức hoạt động, lĩnh vực hoạt động riêng. Tương ứng với baquyền đó là ba cơ quan: cơ quan lập pháp là quốc hội, cơ quan hành pháp là chínhphủ, cơ quan tư pháp là toà án.Thuyết phân quyền quan niệm rằng, mỗi cơ quan đại diện quốc gia thi hành mộtnhiệm vụ, một quyền hạn và chỉ có nhiệm vụ quyền hạn ấy mà thôi. Cơ quan lậppháp chỉ có quyền lập pháp, chỉ có nhiệm vụ làm luật. Cơ quan hành pháp chỉ cóquyền hành pháp, nghĩa là nhiệm vụ thi hành luật lệ. Cơ quan tư pháp chỉ cóquyền tài phán, nhiệm vụ xét xử để áp dụng pháp luật.Phân chia quyền hạn thôi chưa đủ, mà phải có sự độc lập giữa các cơ quan. Nghĩalà các cơ quan không có hành động hỗ trợ nào. Quốc hội không có quyền gì đốivới chính phủ như chất vấn, tín nhiệm hay bất tín nhiệm các thành viên của chínhphủ...Ngược lại chính phủ không được tham gia thảo luận, không có quyền ấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học thuyết phân chia quyền lực nhà nước Học thuyết phân chia quyền lực nhà nướcHỌC THUYẾT PHÂN CHIA QUYỀN LỰC - MỘT CÁCH TƯ DUY VỀQUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC1. Đặt vấn đềViệt Nam không áp dụng học thuyết phân chia quyền lực (phân quyền, tam quyềnphân lập) trong tổ chức quyền lực nhà nước. Quyền lực nhà nước ở Việt Namđược thiết kế theo nguyên tắc thống nhất quyền lực, mà ta thường gọi là tập quyềnxã hội chủ nghĩa: Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợpgiữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tưpháp. Nhiều nhà khoa học đã có những lập luận sâu sắc về những cơ sở khoa họccho việc không áp dụng học thuyết phân quyền trong tổ chức quyền lực nh à nướcở Việt Nam. Xin góp bàn về vấn đề này ở khía cạnh phương thức tư duy của họcthuyết phân quyền.2. Tổng quan về nội dung học thuyết phân chia quyền lựcCội nguồn của tư tưởng phân quyền đã có từ thời cổ đại ở Phương Tây. Tư tưởngphân quyền trong xã hội Hy-lạp cổ đại đã có mầm mống từ Aristotle. Ông đã quanniệm rằng trong bất kỳ nhà nước nào cũng cần phải có những yếu tố bắt buộc: cơquan làm ra luật có trách nhiệm trông coi việc nước, các cơ quan thực thi pháp luậtvà các toà án [12, tr.7]. Tuy nhiên, tư tưởng của Aristotle mới chỉ dừng ở việcphân biệt các lĩnh vực hoạt động của nhà nước.Những tư tưởng phân quyền sơ khai trong thời cổ đại được phát triển thành họcthuyết ở Tây Âu vào thế kỷ 17-18, gắn liền với hai nhà tư tưởng lớn là J. Locke vàMontesquieu.J. Locke (1614-1657), một nhà triết học Anh, là người đã khởi thảo học thuyếtphân quyền. Ông chia quyền lực nhà nước thành các quyền: lập pháp, hành pháp,và liên minh. Theo đó, quyền lập pháp là quyền lực cao nhất trong nhà nước;quyền lập pháp phải thuộc về nghị viện; nghị viện phải họp định kỳ để thông quacác đạo luật, nhưng không thể can thiệp vào việc thực hiện chúng. Quyền hànhpháp phải thuộc về nhà vua. Nhà vua lãnh đạo việc thi hành pháp luật, bổ nhiệmcác bộ trưởng, chánh án và các quan chức khác. Hoạt động của nhà vua phụ thuộcvào pháp luật và vua không có đặc quyền nhất định nào đối với nghị viện để nhằmkhông cho phép nhà vua thâu tóm toàn bộ quyền lực về tay mình và xâm phạm cácquyền tự nhiên của công dân. Nhà vua cũng thực hiện quyền liên minh, tức là giảiquyết các vấn đề chiến tranh, hoà bình, và đối ngoại [9, tr268].Những luận điểm phân quyền của J. Locke được nhà khai sáng người Pháp làMontesquieu (1689-1775) phát triển. Montesquieu đã phát triển một cách toàndiện học thuyết phân quyền, và sau này khi nói đến thuyết phân quyền người tanghĩ ngay đến tên tuổi của ông.Montesquieu kịch liệt lên án chế độ quân chủ chuyên chế ở Pháp lúc bấy giờ. Chếđộ quân chủ chuyến chế là tổ chức quyền lực phi lý. Chuyên chế là hình thức cầmquyền của một người phủ nhận pháp luật. V à nhà nước phụ thuộc vào sự lộngquyền của người cầm quyền. Chế độ chuyên chế sở dĩ tồi tệ, phi lý là vì: nhà nướctồn tại vốn biểu hiện của ý chí chung, nhưng trong chế độ chuyên chế nó lại biểuhiện ý chí đặc thù; chế độ chuyên chế với bản chất vô pháp luật và ý chí tuỳ tiệncủa nó lại trái với bản chất pháp luật và nhu cầu pháp luật. Montesquieu nhận thấypháp luật gồm nhiều lĩnh vực, phân ngành rõ rệt, cho nên tập trung vào một ngườiduy nhất là trái với bản chất của nó. Gắn với bản chất của chế độ chuy ên chế làtình trạng lạm quyền. Vì vậy việc thanh toán hiện tượng lạm quyền chỉ có thể làđồng thời, là sự thanh toán chế độ chuyên chế. Theo Montesquieu một khi quyềnlực được tập trung vào một mối, kể cả một người hay một tổ chức, thì nguy cơchuyên chế vẫn còn.Từ đó, Montesquieu cho rằng, tổ chức quyền lực nhà nước theo phương thức phânchia quyền lực nhà nước là để chống lại chế độ chuyên chế, thanh toán nạn lạmquyền, bảo đảm quyền tự do của con người. Montesquieu viết: Khi mà quyền lậppháp và quyền hành pháp nhập lại trong tay một người hay một Viện Nguyên lãothì không còn tự do nữa; vì nguời ta sợ rằng chính ông ta hay viện ấy sẽ đặt ranhững luật độc tài để thi hành một cách độc tài. Cũng không có gì là tự do nếuquyền tư pháp không tách khỏi quyền lập pháp và quyền hành pháp. Nếu quyền tưpháp nhập lại với quyền lập pháp, thì người ta sẽ độc đoán với quyền sống vàquyền tự do của công dân; quan tòa sẽ là người đặt ra luật. Nếu quyền tư phápnhập lại với quyền hành pháp, thì ông quan tòa sẽ có cả sức mạnh của kẻ đànáp”[14, tr.101].Học thuyết phân chia quyền lực của Montesquieu không phải là một sự suy luậnpháp lý diễn dịch mà là từ sự quan sát nước Anh lúc bấy giờ. Sự mô tả Hiến phápAnh chính là nguồn cảm hứng cho suy luận của Montesquieu về phân quyền [2,tr.220].Montesquieu cho rằng quyền lực tối thượng phải được phân chia thành ba hìnhthái quyền lực cơ bản là: lập pháp, hành pháp, và tư pháp. Không có khái niệmquyền lực chính trị tối thượng. Ba quyền này phải phân và lập, nghĩa là chia táchra khỏi nhau và độc lập với nhau, không quyền nào hơn quyền nào. Ba quyền đóđược giao cho những cơ quan khác nhau, độc lập với nhau có ph ương thức hìnhthành riêng, cách thức hoạt động, lĩnh vực hoạt động riêng. Tương ứng với baquyền đó là ba cơ quan: cơ quan lập pháp là quốc hội, cơ quan hành pháp là chínhphủ, cơ quan tư pháp là toà án.Thuyết phân quyền quan niệm rằng, mỗi cơ quan đại diện quốc gia thi hành mộtnhiệm vụ, một quyền hạn và chỉ có nhiệm vụ quyền hạn ấy mà thôi. Cơ quan lậppháp chỉ có quyền lập pháp, chỉ có nhiệm vụ làm luật. Cơ quan hành pháp chỉ cóquyền hành pháp, nghĩa là nhiệm vụ thi hành luật lệ. Cơ quan tư pháp chỉ cóquyền tài phán, nhiệm vụ xét xử để áp dụng pháp luật.Phân chia quyền hạn thôi chưa đủ, mà phải có sự độc lập giữa các cơ quan. Nghĩalà các cơ quan không có hành động hỗ trợ nào. Quốc hội không có quyền gì đốivới chính phủ như chất vấn, tín nhiệm hay bất tín nhiệm các thành viên của chínhphủ...Ngược lại chính phủ không được tham gia thảo luận, không có quyền ấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật học tài liệu học luật lý thuyết luật giáo trình ngành luật bài giảng ngành luậtTài liệu có liên quan:
-
TÍNH HỢP LÝ CỦA VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT QUA BỘ LUẬT NAPOLEON 1804
18 trang 159 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế
108 trang 130 0 0 -
Luật Tục - Tội giết người trong luật tục
22 trang 73 0 0 -
Báo cáo Triết học pháp luật trong hệ thống các khoa học pháp lý
8 trang 47 0 0 -
Tổng hợp đề thi môn Luật ngân hàng
5 trang 46 1 0 -
Tài liệu Luật tố tụng hành chính
0 trang 45 0 0 -
Tổng hợp đề thi môn Luật Tố tụng hành chính
24 trang 39 0 0 -
Báo cáo Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp: Nghiên cứu so sánh các tiêu chí và phương pháp
10 trang 38 0 0 -
3 trang 36 0 0
-
ĐỀ THI LUẬT HÔN NHÂN & GIA ĐÌNH – ĐỀ SỐ 3
3 trang 36 0 0