Danh mục tài liệu

Học và ôn thi tốt nhất môn Lịch sử

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 146.53 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với lịch sử không nên học thuộc từng câu, từng chữ, từng từ vì như thế là không cần thiết, tuy nhiên, phải nhớ mốc lịch sử đó là ngày, năm tháng. Người học sinh phải hiểu sự kiện ấy có ý nghĩa như thế nào và thổi hồn vào những con số, ngày tháng ấy chứ không phải trình bày khô khan, vô nghĩa. Và các em cũng sẽ khó đạt được điểm cao nếu chỉ đưa ra con số, số liệu mà không có phân tích, chứng minh. Học Sử các em nên chia từng thời kỳ ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Học và ôn thi tốt nhất môn Lịch sử Học và ôn thi tốt nhất môn Lịch sửVới lịch sử không nên học thuộc từng câu, từng chữ,từng từ vì như thế là không cần thiết, tuy nhiên, phảinhớ mốc lịch sử đó là ngày, năm tháng. Người họcsinh phải hiểu sự kiện ấy có ý nghĩa như thế nào vàthổi hồn vào những con số, ngày tháng ấy chứ khôngphải trình bày khô khan, vô nghĩa. Và các em cũngsẽ khó đạt được điểm cao nếu chỉ đưa ra con số, sốliệu mà không có phân tích, chứng minh.Học Sử các em nên chia từng thời kỳ ra học và trongtừng thời kỳ phải định ra những sự kiện chứ khôngnên học thuộc máy móc theo sách giáo khoa. Tuycác tri thức được cung cấp đầy đủ trong SGK nhưngngười học phải sắp xếp các kiến thức ấy vào đúngnội dung, yêu cầu câu hỏi đưa ra.Ví dụ: Giai đoạn lịch sử từ 1919 - 1945, có 2 thời kỳtrước khi có Đảng lãnh đạo và sau khi có Đảng lãnhđạo thì mỗi quá trình diễn ra như thế nào, và 1945trở đi có sự kiện gì... Học sinh phải hiểu đượcnguyên nhân, tiến trình, đường lối, sự phát triển củasự kiện.Đừng học vẹtĐừng coi Sử là môn phụ. Sử phải học thường xuyênđể ngấm sâu vào nhận thức của từng người. Phảichọn vấn đề để học, phải hiểu vấn đề để nắm vữngthen chốt của vấn đề và vận dụng linh hoạt trong bàilàm vì đề thi trong những năm gần đây đều thiên vềdạng bài có phân tích và tổng hợp. Trong qúa trìnhlàm bài không nên sa đà vào sự kiện mà phải nêu bậtđược tính khái quát của vấn đề. Do vậy, yêu cầu họcsinh phải nắm đại thể và biết khái quát vấn đề, quantrọng nhất là nắm chắc câu hỏi.Hiện nay học sinh yếu nhất là nắm vấn đề và cáchtrình bày. Do vậy phải nắm chắc kiến thức trongsách giáo khoa nhưng đặc biệt không nên học thuộc.Học theo vấn đề hiểu vấn đề.Vậy, làm thế nào để bài thi môn Sư đạt kết quảtốt?Có 3 cách: Thứ nhất: Đi thẳng vào vấn đề mà câuhỏi đưa ra.Thứ hai: Với học sinh khá hơn thì làm bài có tuầntự, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, kết thúc vấn đề bởiđó là lôzíc vấn đề của lịch sử mà chúng ta không thểbỏ qua. Thí sinh làm bài với kiểu này thường cóđiểm cao hơn.Thứ ba: Đối với một số câu hỏi yêu cầu học sinhphải có nhận thức một cách chính xác. Với loại câuhỏi này, không nên trả lời loanh quanh, nếu trả lờiloanh quanh. Ví như, câu hỏi của đề thi học sinh giỏivừa qua: Sự kiện nào đánh dấu phong trào côngnhân Việt Nam chuyển hoàn toàn từ tự phát sang tựgiác? Câu hỏi này chỉ đòi hỏi học sinh trả lời sự kiệnra đời của đảng 1930, đánh dấu quá trình chuyển từtự phát sang tự giác của công nhân Việt Nam. Họcsinh không nhận thức được điều đó thì trả lời loanhquanh là suốt từ quá trình công nhân Việt Nam rađời, thậm chí còn phát triển sai là phong trào côngnhân Ba Son như vậy điểm rất thấp.Về đề thi, cần lưu ý: Những người ra đề thườngtheo nguyên tắc chung của Bộ ra đề phải nằm trongchương trình THPT, không có đề nào nằm ngoàichương trình, thường chương trình lớp 12 chiếm 80 -90% trong đề thi. Nhưng với lịch sử không nên họctủ vì câu hỏi thường hay lô -gíc với nhau.