HỘI CHỨNG TỰ KỶ : Một lối nhìn khoa học và toàn diện
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 82.50 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong 2 cuốn sách, được xuất bản vào những năm 2005 và 2006 (1), tôi đã nói đến 5 triệu chứng hay là dấu hiệu chính qui và cổ điển, cần được phát hiện và xác định, một cách cụ thể và khách quan, khi chúng ta cưu mang trong tâm tưởng, những « nghi vấn » về Hội chứng Tự Kỷ đang thành hình và xuất diện, nơi một trẻ em, trong khoảng thời gian từ 0 đến 7 tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG TỰ KỶ : Một lối nhìn khoa học và toàn diện HỘI CHỨNG TỰ KỶ : Hướng đến một lối nhìn khoa học và toàn diện 1.-Năm dấu hiệu cổ điển của Hội Chứng Tự Kỷ Trong 2 cuốn sách, được xuất bản vào những năm 2005 và 2006 (1), tôiđã nói đến 5 triệu chứng hay là dấu hiệu chính qui và cổ điển, cần được pháthiện và xác định, một cách cụ thể và khách quan, khi chúng ta cưu mangtrong tâm tưởng, những « nghi vấn » về Hội chứng Tự Kỷ đang thành hìnhvà xuất diện, nơi một trẻ em, trong khoảng thời gian từ 0 đến 7 tuổi. - Dấu hiệu thứ nhất là đời sống bít kín : Trẻ em không có nhữngquan hệ tác động qua lại với những người khác, cùng có mặt trong môitrường sinh sống, thậm chí với bà mẹ đã sinh ra mình, - Dấu hiệu thứ hai nằm trong lãnh vực ngôn ngữ : Ngôn ngữthiếu vắng hoàn toàn, từ những giai đoạn bi bô, bập bẹ, hay là có những rốilọan trong thể thức sử dụng các loại đại danh từ khác nhau như mày và tôi… - Dấu hiệu thứ ba là những phản ứng « bùng nổ », trong lãnhvực xúc động, kèm theo những hành vi tự hủy, làm hại chính mình, hay lànhững tác phong bạo động đối với kẻ khác, - Dấu hiệu thứ bốn là những hành vi « lặp đi lặp lại », một cáchtự động, cơ hồ một chiếc máy ghi và phát âm, - Dấu hiệu thứ năm là những sở thích kỳ dị, lạ thường, như nhúnnhảy, quay tròn, đưa 5 ngón tay ve vẫy trước mắt, say mê nhìn ngắm nhữnghạt bụi, những tia nắng xuyên qua một kẻ hở, hay là sắp xếp đồ chơi thànhhàng…Thêm vào đó, vài trẻ em có những cơn động kinh nhẹ hay nặng,với những hiện tượng như sùi bọt mép, mất ý thức, tiểu tiện trong quần vàcắn răng vào luỡi. 2.- Những trọng điểm cần nhấn mạnh Mỗi khi liệt kê và trình bày năm triệu chứng trên đây, tôi luôn luôn cố tìnhnhấn mạnh thêm những trọng điểm sau đây : a) Vừa khi chúng ta khám phá và xác định một dấu hiệu đang thành hìnhvà xuất hiện nơi trẻ em, công việc cần thực thi tức khắc, không trì hoản làCan Thiệp Sớm, nhằm chận đứng hoặc giới hạn ảnh hưởng lan tỏacủa dấu hiệu nầy, trong nhiều lãnh vực phát triển khác. b) Bao lâu tất cả 5 dấu hiệu chưa được hội tụ một cách đầy đủ, kháchquan và chính xác, cũng như khi trẻ em còn ở trong lứa tuổi tăng trưởng vàphát triển - từ 0 đến 7 năm - thái độ « khoa học » của chúng ta là khiêmcung và dè dặt. Chúng ta không sử dụng một cách vội vàng nhãn hiệu « HộiChứng Tự Kỷ », bao lâu hệ thần kinh trung ương chưa hoàn tất tiến trìnhmyêlin-hóa các đường dây liên lạc của mình. Thay vào đó, lối nói « có nguycơ Tự Kỷ » được đề nghị và cần được trở nên thông dụng, trong những traođổi thông tin giữa các bác sĩ và chuyên viên, cũng như giữa giáo viên và phụhuynh của học sinh. c) Ngoài ra, đối với cha mẹ đến tham vấn, những nhận định của chúngta về nguy cơ Tự Kỷ nơi đứa con của họ, có thể gây ra nhiều ấn tượnghoang mang, khắc khoải, lo sợ và mặc cảm tội lỗi… nếu chúng ta khôngtrình bày những tin tức khoa học đơn sơ và cụ thể, cũng như đề nghị thêmnhững lời hướng dẫn, hay là những cách làm thuộc khả năng và ởtrong tầm hoạt động thường ngày của họ. d) Một cách đặc biệt, khi câu hỏi về Nguyên Nhân của Hội ChứngTự Kỷ được nêu lên, chúng ta cần khẳng định, một cách rõ ràng và dứt khoátlà vấn đề đang ở trong vòng nghiên cứu khoa học. Một trong những yếu tốcàng ngày càng được đề xuất, trong lãnh vực y khoa, là những rối loạn, trắctrở, trong tiến trình tăng trưởng và phát triển của Hệ Thần Kinh trung Ương,còn mang tên là Não Bộ. Ngoài ra, một số tác giả đã đưa ra giả thuyết vềnhững quan hệ lạnh nhạt, vô cảm của cha mẹ. Lối giải thích nầy, thườngđược nêu lên vào những năm 1950, đã gây tổn thương một cách trầm trọngcho bao nhiêu tầng lớp cha me. May thay, đường hướng tiếp cận vấn đề nhưvậy, dần dần mất hiệu năng và tàn lụi, trong các công trình nghiên cứu ngàynay. Nhằm phát huy tinh thần và lối nhìn Khoa Học vừa được đề xuất, bàichia sẻ nầy sẽ lần lượt giới thiệu những tin tức bổ sung, đổi mới và có khảnăng soi sáng, cho những ai luôn luôn ở trên đường tìm kiếm. 3.-Những Rối loạn Tự Kỷ Vòng Cầu (Spectrum Disorders) Khi nói đến Hội Chứng Tự Kỷ, chúng ta cần lưu tâm đến nhiều đặcđiểm quan trọng đang có mặt với nhau, cùng một lúc : - Thứ nhất, Hội Chứng Tự Kỷ bao gồm nhiều triệu chứng khácnhau. Trên đây, tôi đã liệt kê 5 triệu chứng, thường được nhắc lui nhắc tới,trong các tác phẩm chuyên môn. - Thứ hai, Tự Kỷ không phải là một Hội chứng đơn thuần và duynhất. Thể theo tác phẩm DMS-4 (2), được giới Y Khoa Hoa Kỳ chọn làm tàiliệu qui chiếu, Tự Kỷ còn được gọi là « Rối Loạn Phát Triển Lan Tỏa »(Pervasive Developmental Disorders, PDD). Hay là rối loạn nan quạt, rối loạnvòng cầu (spectrum disorders). Nói cách khác, đó là một Rối loạn quần thểhay là hợp thể, bao gồm 5 thể loại khác nhau, tùy theo giai đoạn xuất hiện,cũng như tùy vào mức độ trầm trọng khác nhau, được nhiều bác sĩ chuyênmôn phát hiện, ở nhiều thời điểm khác nhau, nơi trẻ em từ 0 đến 8 tuổi. - Thứ ba, cũng trong tác phẩm DMS-4, năm triệu chứng cổ điển,như tôi đã trình bày trên đây, được gom góp lại thành 3 triệu chứng đặc hiệuvà chính qui : · Triệu chứng thứ nhất nằm trong lãnh vực Quan Hệ Xã Hội, · Triệu chứng thứ hai nằm trong lãnh vực Ngôn Ngữ. Phải chăng đâylà phương tiện Thông Đạt,có mục đích và ý nghĩa là Diễn Tả Chính Mình vàđống thời lắng nghe, tìm hiểu quan điểm của kẻ khác, · Triệu chứng thứ ba nằm trong lãnh vực Hành vi và Sở Thích. - Thứ bốn, Hội Chứng được gọi là Tự Kỷ Vòng Cầu (Spectrum autism),trong DMS-4, bao gồm 5 thể loại khác nhau : · Rối loạn Tự Kỷ đặc hiệu và chính qui (Autistic Disorder), · Rối loạn Asperger, còn được gọi là Tự Kỷ với trí thông minh trêntrung bình (Asperger’s Disorder), · Rối loạn Rett (Rett’s Disorder), · Rối loạn thoái hóa thuộc thời thơ ấu (Childhood DisentegrativeDisorder, CDD), · Rối loạn phát triển lan tỏa: Không đặc hiệu (PervasiveDevelo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỘI CHỨNG TỰ KỶ : Một lối nhìn khoa học và toàn diện HỘI CHỨNG TỰ KỶ : Hướng đến một lối nhìn khoa học và toàn diện 1.-Năm dấu hiệu cổ điển của Hội Chứng Tự Kỷ Trong 2 cuốn sách, được xuất bản vào những năm 2005 và 2006 (1), tôiđã nói đến 5 triệu chứng hay là dấu hiệu chính qui và cổ điển, cần được pháthiện và xác định, một cách cụ thể và khách quan, khi chúng ta cưu mangtrong tâm tưởng, những « nghi vấn » về Hội chứng Tự Kỷ đang thành hìnhvà xuất diện, nơi một trẻ em, trong khoảng thời gian từ 0 đến 7 tuổi. - Dấu hiệu thứ nhất là đời sống bít kín : Trẻ em không có nhữngquan hệ tác động qua lại với những người khác, cùng có mặt trong môitrường sinh sống, thậm chí với bà mẹ đã sinh ra mình, - Dấu hiệu thứ hai nằm trong lãnh vực ngôn ngữ : Ngôn ngữthiếu vắng hoàn toàn, từ những giai đoạn bi bô, bập bẹ, hay là có những rốilọan trong thể thức sử dụng các loại đại danh từ khác nhau như mày và tôi… - Dấu hiệu thứ ba là những phản ứng « bùng nổ », trong lãnhvực xúc động, kèm theo những hành vi tự hủy, làm hại chính mình, hay lànhững tác phong bạo động đối với kẻ khác, - Dấu hiệu thứ bốn là những hành vi « lặp đi lặp lại », một cáchtự động, cơ hồ một chiếc máy ghi và phát âm, - Dấu hiệu thứ năm là những sở thích kỳ dị, lạ thường, như nhúnnhảy, quay tròn, đưa 5 ngón tay ve vẫy trước mắt, say mê nhìn ngắm nhữnghạt bụi, những tia nắng xuyên qua một kẻ hở, hay là sắp xếp đồ chơi thànhhàng…Thêm vào đó, vài trẻ em có những cơn động kinh nhẹ hay nặng,với những hiện tượng như sùi bọt mép, mất ý thức, tiểu tiện trong quần vàcắn răng vào luỡi. 2.- Những trọng điểm cần nhấn mạnh Mỗi khi liệt kê và trình bày năm triệu chứng trên đây, tôi luôn luôn cố tìnhnhấn mạnh thêm những trọng điểm sau đây : a) Vừa khi chúng ta khám phá và xác định một dấu hiệu đang thành hìnhvà xuất hiện nơi trẻ em, công việc cần thực thi tức khắc, không trì hoản làCan Thiệp Sớm, nhằm chận đứng hoặc giới hạn ảnh hưởng lan tỏacủa dấu hiệu nầy, trong nhiều lãnh vực phát triển khác. b) Bao lâu tất cả 5 dấu hiệu chưa được hội tụ một cách đầy đủ, kháchquan và chính xác, cũng như khi trẻ em còn ở trong lứa tuổi tăng trưởng vàphát triển - từ 0 đến 7 năm - thái độ « khoa học » của chúng ta là khiêmcung và dè dặt. Chúng ta không sử dụng một cách vội vàng nhãn hiệu « HộiChứng Tự Kỷ », bao lâu hệ thần kinh trung ương chưa hoàn tất tiến trìnhmyêlin-hóa các đường dây liên lạc của mình. Thay vào đó, lối nói « có nguycơ Tự Kỷ » được đề nghị và cần được trở nên thông dụng, trong những traođổi thông tin giữa các bác sĩ và chuyên viên, cũng như giữa giáo viên và phụhuynh của học sinh. c) Ngoài ra, đối với cha mẹ đến tham vấn, những nhận định của chúngta về nguy cơ Tự Kỷ nơi đứa con của họ, có thể gây ra nhiều ấn tượnghoang mang, khắc khoải, lo sợ và mặc cảm tội lỗi… nếu chúng ta khôngtrình bày những tin tức khoa học đơn sơ và cụ thể, cũng như đề nghị thêmnhững lời hướng dẫn, hay là những cách làm thuộc khả năng và ởtrong tầm hoạt động thường ngày của họ. d) Một cách đặc biệt, khi câu hỏi về Nguyên Nhân của Hội ChứngTự Kỷ được nêu lên, chúng ta cần khẳng định, một cách rõ ràng và dứt khoátlà vấn đề đang ở trong vòng nghiên cứu khoa học. Một trong những yếu tốcàng ngày càng được đề xuất, trong lãnh vực y khoa, là những rối loạn, trắctrở, trong tiến trình tăng trưởng và phát triển của Hệ Thần Kinh trung Ương,còn mang tên là Não Bộ. Ngoài ra, một số tác giả đã đưa ra giả thuyết vềnhững quan hệ lạnh nhạt, vô cảm của cha mẹ. Lối giải thích nầy, thườngđược nêu lên vào những năm 1950, đã gây tổn thương một cách trầm trọngcho bao nhiêu tầng lớp cha me. May thay, đường hướng tiếp cận vấn đề nhưvậy, dần dần mất hiệu năng và tàn lụi, trong các công trình nghiên cứu ngàynay. Nhằm phát huy tinh thần và lối nhìn Khoa Học vừa được đề xuất, bàichia sẻ nầy sẽ lần lượt giới thiệu những tin tức bổ sung, đổi mới và có khảnăng soi sáng, cho những ai luôn luôn ở trên đường tìm kiếm. 3.-Những Rối loạn Tự Kỷ Vòng Cầu (Spectrum Disorders) Khi nói đến Hội Chứng Tự Kỷ, chúng ta cần lưu tâm đến nhiều đặcđiểm quan trọng đang có mặt với nhau, cùng một lúc : - Thứ nhất, Hội Chứng Tự Kỷ bao gồm nhiều triệu chứng khácnhau. Trên đây, tôi đã liệt kê 5 triệu chứng, thường được nhắc lui nhắc tới,trong các tác phẩm chuyên môn. - Thứ hai, Tự Kỷ không phải là một Hội chứng đơn thuần và duynhất. Thể theo tác phẩm DMS-4 (2), được giới Y Khoa Hoa Kỳ chọn làm tàiliệu qui chiếu, Tự Kỷ còn được gọi là « Rối Loạn Phát Triển Lan Tỏa »(Pervasive Developmental Disorders, PDD). Hay là rối loạn nan quạt, rối loạnvòng cầu (spectrum disorders). Nói cách khác, đó là một Rối loạn quần thểhay là hợp thể, bao gồm 5 thể loại khác nhau, tùy theo giai đoạn xuất hiện,cũng như tùy vào mức độ trầm trọng khác nhau, được nhiều bác sĩ chuyênmôn phát hiện, ở nhiều thời điểm khác nhau, nơi trẻ em từ 0 đến 8 tuổi. - Thứ ba, cũng trong tác phẩm DMS-4, năm triệu chứng cổ điển,như tôi đã trình bày trên đây, được gom góp lại thành 3 triệu chứng đặc hiệuvà chính qui : · Triệu chứng thứ nhất nằm trong lãnh vực Quan Hệ Xã Hội, · Triệu chứng thứ hai nằm trong lãnh vực Ngôn Ngữ. Phải chăng đâylà phương tiện Thông Đạt,có mục đích và ý nghĩa là Diễn Tả Chính Mình vàđống thời lắng nghe, tìm hiểu quan điểm của kẻ khác, · Triệu chứng thứ ba nằm trong lãnh vực Hành vi và Sở Thích. - Thứ bốn, Hội Chứng được gọi là Tự Kỷ Vòng Cầu (Spectrum autism),trong DMS-4, bao gồm 5 thể loại khác nhau : · Rối loạn Tự Kỷ đặc hiệu và chính qui (Autistic Disorder), · Rối loạn Asperger, còn được gọi là Tự Kỷ với trí thông minh trêntrung bình (Asperger’s Disorder), · Rối loạn Rett (Rett’s Disorder), · Rối loạn thoái hóa thuộc thời thơ ấu (Childhood DisentegrativeDisorder, CDD), · Rối loạn phát triển lan tỏa: Không đặc hiệu (PervasiveDevelo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dấu hiệu trẻ bị tự kỷ tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu có liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 363 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 289 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 237 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 210 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 172 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 151 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 128 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 120 0 0 -
5 trang 117 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 114 0 0