Danh mục tài liệu

Hội thảo Dinh dưỡng với nhiễm khuẩn và vai trò miễn dịch trong thai kỳ - BS. Đỗ Thị Kim Ngọc

Số trang: 53      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.92 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hội thảo "Dinh dưỡng với nhiễm khuẩn và vai trò miễn dịch trong thai kỳ" trình bày các nội dung sau: vai trò của miễn dịch trong thai kỳ, những tác nhân giảm miễn dịch của thai phụ, những yếu điểm khi mang thai,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hội thảo Dinh dưỡng với nhiễm khuẩn và vai trò miễn dịch trong thai kỳ - BS. Đỗ Thị Kim NgọcDINH DƯỠNG VỚI NHIỄM KHUẨN VÀVAI TRÒ MIỄN DỊCH TRONG THAI KỲ ( Hội thảo cập nhật 7-12-2014) BS CKII Đ ỗ Th ị Kim Ng ọc Chủ tịch hội SPK-KHHGĐ TP Ca à n Th ôVai trò của miễn dịch trong thai kỳ Tăng cường miễn dịch trong thai kỳ là một xu thế quan tâm Giúp bảo vệ cơ thể tránh bệnh tật, vật lạ Miễn dịch của mỗi người đều khác nhau Có hai loại miễn dịch: Tự nhiên, mắc phải (chủng ngừa)Những tác nhân giảm miễn dịch của thaiphụ Virus Vi khuẩn Nấm Ký sinh trùngNhững yếu điểm khi mang thai Sức khỏe kém ( mệt, nhịp tim nhanh..) Hệ tiêu hóa yếu Nguyên nhân: Thay đổi nội tiết, tăng chuyển hóa cơ bản, giảm nhu động ruột, tăng tiết dịch vị Do vậy cần phải có hệ miễn dịchLợi ích của hệ miễn dịch Mẹ khỏe, bé khỏe Phòng chống bệnh Tránh bệnh Hấp thu tốt Tăng miễn dịch cho trẻ khi sinh raNguồn cung cấp miễn dịch Rau xanh Hoa quả tươi Sữa mẹ ( Prebiotis có 60-70% đường ruột)Sự phát triển hệ vi khuẩn đường ruộtcủa trẻ Hình thành trước sinh, mới sinh, sinh 4 ngày, 20 ngày, 4-6 tháng Khi tiếp xúc với môi trường bên ngoài Khi tiếp xúc với âm đạo người mẹ… Khi bú mẹ nhiều có nhiều VK Bifidobacteria, tăng cường MD cho trẻ… hơn bú bình. HỆ MIỄN DỊCH ( Synbiotics)Bao gồm:Probiotics và PrebioticsProbiotics: Những vi sinh vật còn sống, đưa vào cơ thể,giúp khỏe mạnh, vượt qua hệ tiêu hóa, phát triển trong ru ộtgià, hỗ trợ hiệu quả, cân bằng đường ruộtPrebiotics: Là nguồn thức ăn cho probiotics PT ( đườngOligosaccharides)Prebiotics giảm độ PH đường ruột, tạo ra MT acid tăng h ấpthu Ca, Fe, Zn, Mg, tăng kích thích, vi sinh đường ru ột( Bifidobacteris, Lactobaccili), ức chế sự bám dính của cácmầm bệnh gây tiêu chảy….Điều hòa miễn dịch chống nhiễm khuẩn củaprebiotic và probioticPrebiotics?Prebiotics là một thành phần thức ăn không tiêuhóa, nhưng có lợi cho cơ thể, kích thích chọn lọcmột hay một số vi khuẩn ở đại tràng phát triển và /hay hoạt động làm tăng cường sức khỏe Gibson và Roberfroid, 1995Probiotic? Thức ăn chức năng có chứa vi sinh vật có lợi cho vật chủ, làm tăng cường miễn dịch ở niêm mạc ruột và miễn dịch hệ thống, cải thiện dinh dưỡng và vi khuẩn đường ruột (Naidu, Bilack và Clemens, 1999)Cơ chế tác động của Probiotic Cạnh tranh bám dính và chất dinh dưỡng với vi khuẩn gây bệnh Làm tăng lympho B sản sinh IgG và Ig A ở niêm mạc ruột Kích thích giải phóng Interferon, mucus ở niêm mạc ruột Vân chuyển kháng nguyên tới tế bào lympho và hấp thụ kháng nguyên ở mảng Peyer Sản sinh chất ức chế phát triển E. Coli, Streptococcus, Cl. difficile, Salmonella (Lactobacillus) (Aloysius LD, BMJ 2002)Điều hòa miễn dịch của Prebiotic Prebiotic làm bifidobacteria phát triển. Tạo môi trường miễn dịch ruột khỏe mạnh:  Tăng cường hàng rào bảo vệ qua sản sinh mucine và sIgA  Kìm hãm vi khuẩn gây bệnh - Ức chế bởi bifidobacteria và lactobaccilli - Môi trường không thuận lợi (pH↓, acid béo chuỗi ngắn)Thử nghiệm lâm sàng:  Giảm nhiễm khuẩn.  Giảm dị ứng.  Điều hòa IgE/ IgG.Oligosaccharides cải thiện vi khuẩn chí trong phâncủa trẻ sơ sinh đủ tháng (28 ngày) 12 10 Bifidus Lactobacillus 11 9 log 10 of CFU/g phân tươi (median, IQR) log 10 of CFU/g phân tươi (median, IQR) reference 10 range (IQR) of # 8 * breastfed * 9 infants (n=15) 7 reference range (IQR) of 8 6 breastfed * * ...