Hồi ức chiến trường của Thiếu tướng Hoàng Đan 2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.99 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồi ức chiến trường của Thiếu tướng Hoàng Đan 2Tháng 10 năm 1946, dưới sự giới thiệu của Hoàng La và Trần Văn Quang, ông đã được công nhận chính thức là một thành viên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Công việc của ông lúc này là liên chi ủy viên tiểu đoàn - bí thư chi bộ, đồng thời cũng là chính trị viên của đại đội 2 - nơi ông nhận công tác. Những hoạt động cách mạng và kháng chiến chống Pháp Ở Quảng Trị, nơi ông đóng quân, những thông tin về kháng chiến toàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồi ức chiến trường của Thiếu tướng Hoàng Đan 2 Hồi ức chiến trường của Thiếu tướng Hoàng Đan 2Tháng 10 năm 1946, dưới sự giới thiệu của Hoàng La và Trần Văn Quang, ông đãđược công nhận chính thức là một thành viên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Côngviệc của ông lúc này là liên chi ủy viên tiểu đoàn - bí thư chi bộ, đồng thời cũng làchính trị viên của đại đội 2 - nơi ông nhận công tác.Những hoạt động cách mạng và kháng chiến chống PhápỞ Quảng Trị, nơi ông đóng quân, nh ững thông tin về kháng chiến toàn quốc đượcbiết rất chậm, và cho đến đầu năm 1947, Quảng Trị vẫn chưa bước vào chiếnđấu.Đến giữa năm 1947, địch bắt đầu từ Lào đánh theo đường số 9 tiến về ĐôngHà và một cánh quân từ Huế theo đường số một tiến đánh Quảng Trị.lúc này bộtổng tư lệnh năm 1948 có chủ trương đại đội độc lập,tiểu đoàn tập trung và trênthực tế ở Quảng Trị đã có đại đội độc lập, được xây dựng từ trước. Trong khoảngthời gian địch vây đánh Đông Hà này, ông đã tham gia và chiến đấu không ít trậnđánh như trận đánh địch từ Cam Lộ về Đông Hà, trận phục kích chống càn ở namVĩnh Linh.Các chức vụ ông đã lần lượt đảm nhiệm từ tháng 4 năm 1946 đến tháng 10 năm1953: trung đội trưởng, đại đội trưởng, tiểu đoàn trưởng thuộc trung đoàn 57, sưđoàn 304. Tháng 11 năm 1953 là trung đoàn phó trung đoàn 57, sư đoàn 304.Các trận đánh và chiến dịch ông đã từng trực tiếp tham gia hoặc chỉ huy:* Trận đánh địch từ Cam Lộ tiến về Đông Hà* Trận ngăn chặn địch ở Gio Linh và đánh quận lỵ Gio Linh* Trận phục kích tàu địch trên sông Đông Hà* Trận phục kích chống càn ở nam Vĩnh Linh* Chiến dịch Hòa Bình* Chiến dịch thu đông* Chiến dịch Thượng Lào* Chiến dịch Điện Biên PhủSau Điện Biên Phủ - Chiến tranh Việt NamSau khi kết thúc chiến tranh, ông được chỉ định làm trưởng ban tác chiến sư đoàn304. Đến năm 1955, ông được điều về Trường Trung cao Quân sự (sau này là họcviện Quân sự). Ông làm giáo viên tại đó đến năm 1959 thì chuyển sang làm trưởngphòng khoa học quân sự. Năm 1960 ông được Bộ cử đi học lớp Trung cấp tại LiênXô, tức học viện quân sự Frunze cùng với 11 đồng chí khác. Sau khi tốt nghiệp vềnước được giao chủ nhiệm khoa Bộ binh hệ Giáo dục quân sự học viện QuânchínhTháng 8 - 1965, ông giữ chức Phó Tư lệnh sư đoàn 304B đến năm 1970 được bổnhiệm làm Tư lệnh sư đoàn 304BĐến năm 1968, ông cùng sư đoàn 304 tham gia chiến trường Khe SanhNăm 1970, ông tham gia chỉ huy chiến đấu tại chiến dịch phản công Đường 9 -Nam LàoNăm 1972 ông chỉ huy sư đoàn 304 chiến đấu tại chiến trường Trị-ThiênTháng 11/1973, ông giữ chức Phó tư lệnh, tham mưu trưởng Quân đoàn I sau đượcbổ nhiệm làm phó tư lệnh Quân đoàn Trị Thiên (tức Quân đoàn II)Tháng 3 - 1975, ông và quân đoàn II tham gia chiến dịch giải phóng Huế - ĐàNẵng và sau đó là chiến dịch giải phóng các tỉnh cực Nam Trung Bộ và chiến dịchHồ Chí Minh lịch sử. Từ năm 1975 trở đi Năm 1976, sau khi đất nước thống nhất, ông được điều về làm phó giám đốcHọc viện Quân sự cao cấp sau là Học viện Quốc phòng Năm 1978, ông tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc tại biên giới Tây Namgiáp với Campuchia Năm 1979, ông tham gia chiến tranh biên giới phía Bắc và được bổ nhiệm lênTư lệnh Quân đoàn 5 (khi đó là Quân đoàn 14) kiêm phó tư lệnh Quân khu 1. Tháng 2 - 1981 làm Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng quân khu 1 Tháng 7-1983 ông về làm phó cục trưởng cục khoa học quân sự Bộ Tổng thammưu Tháng 6-1990 được bổ nhiệm làm cục trưởng cục khoa học quân sự Bộ Tổngtham mưu nay là cục khoa học công nghệ và môi trường Bộ Quốc Phòng Từ tháng 6 - 1995, ông được Đảng và Quân đội cho nghỉ hưu Các huân chương * Hai huân chương Quân công hạng nhất, hạng nhì * Hai huân chương chiến công hạng nhất * Huân chương chiến thắng hạng Nhất * Huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng nhất * Ba huân chương Chiến sĩ giải phóng hạng nhất, nhì, ba * Ba huân chương Chiến sĩ vẻ vang hạng nhất, nhì, ba * Huân chương hữu nghị Việt Xô * Huy chương Quân kỳ quyết thắng Đánh giá * Tướng Hoàng Đan là một tướng chiến trận. Nơi nào có cuốc chiến ác liệtnhất là có mặt tướng Hoàng Đan. Ông chiến đấu dũng cảm và chỉ huy có mưu trí.Ông đã tham gia chỉ huy các trận đánh nổi tiếng. - Thượng tướng Hoàng MinhThảo * Trong hơn mười mấy năm, tôi thấy anh Hoàng Đan có mấy nét nổi bật. Anhlà một người chỉ huy có trình độ lý luận và thực tiễn, con người mưu trí và năngđộng, không chịu bó tay trước khó khăn, dám nghĩ, dám nói, dám đề đạt hẳn ýkiến của mình với cấp trên và có trách nhiệm với việc mình làm. Anh là ngườiluôn coi trọng kết hợp giữa huấn luyện và chiến đấu, giữa xây dựng chính trị t ưtưởng và chiến đấu. - Trung tướng Nguyễn Ân Tác phẩmNhững điều đọng lại qua hai cuộc chiến tranh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồi ức chiến trường của Thiếu tướng Hoàng Đan 2 Hồi ức chiến trường của Thiếu tướng Hoàng Đan 2Tháng 10 năm 1946, dưới sự giới thiệu của Hoàng La và Trần Văn Quang, ông đãđược công nhận chính thức là một thành viên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Côngviệc của ông lúc này là liên chi ủy viên tiểu đoàn - bí thư chi bộ, đồng thời cũng làchính trị viên của đại đội 2 - nơi ông nhận công tác.Những hoạt động cách mạng và kháng chiến chống PhápỞ Quảng Trị, nơi ông đóng quân, nh ững thông tin về kháng chiến toàn quốc đượcbiết rất chậm, và cho đến đầu năm 1947, Quảng Trị vẫn chưa bước vào chiếnđấu.Đến giữa năm 1947, địch bắt đầu từ Lào đánh theo đường số 9 tiến về ĐôngHà và một cánh quân từ Huế theo đường số một tiến đánh Quảng Trị.lúc này bộtổng tư lệnh năm 1948 có chủ trương đại đội độc lập,tiểu đoàn tập trung và trênthực tế ở Quảng Trị đã có đại đội độc lập, được xây dựng từ trước. Trong khoảngthời gian địch vây đánh Đông Hà này, ông đã tham gia và chiến đấu không ít trậnđánh như trận đánh địch từ Cam Lộ về Đông Hà, trận phục kích chống càn ở namVĩnh Linh.Các chức vụ ông đã lần lượt đảm nhiệm từ tháng 4 năm 1946 đến tháng 10 năm1953: trung đội trưởng, đại đội trưởng, tiểu đoàn trưởng thuộc trung đoàn 57, sưđoàn 304. Tháng 11 năm 1953 là trung đoàn phó trung đoàn 57, sư đoàn 304.Các trận đánh và chiến dịch ông đã từng trực tiếp tham gia hoặc chỉ huy:* Trận đánh địch từ Cam Lộ tiến về Đông Hà* Trận ngăn chặn địch ở Gio Linh và đánh quận lỵ Gio Linh* Trận phục kích tàu địch trên sông Đông Hà* Trận phục kích chống càn ở nam Vĩnh Linh* Chiến dịch Hòa Bình* Chiến dịch thu đông* Chiến dịch Thượng Lào* Chiến dịch Điện Biên PhủSau Điện Biên Phủ - Chiến tranh Việt NamSau khi kết thúc chiến tranh, ông được chỉ định làm trưởng ban tác chiến sư đoàn304. Đến năm 1955, ông được điều về Trường Trung cao Quân sự (sau này là họcviện Quân sự). Ông làm giáo viên tại đó đến năm 1959 thì chuyển sang làm trưởngphòng khoa học quân sự. Năm 1960 ông được Bộ cử đi học lớp Trung cấp tại LiênXô, tức học viện quân sự Frunze cùng với 11 đồng chí khác. Sau khi tốt nghiệp vềnước được giao chủ nhiệm khoa Bộ binh hệ Giáo dục quân sự học viện QuânchínhTháng 8 - 1965, ông giữ chức Phó Tư lệnh sư đoàn 304B đến năm 1970 được bổnhiệm làm Tư lệnh sư đoàn 304BĐến năm 1968, ông cùng sư đoàn 304 tham gia chiến trường Khe SanhNăm 1970, ông tham gia chỉ huy chiến đấu tại chiến dịch phản công Đường 9 -Nam LàoNăm 1972 ông chỉ huy sư đoàn 304 chiến đấu tại chiến trường Trị-ThiênTháng 11/1973, ông giữ chức Phó tư lệnh, tham mưu trưởng Quân đoàn I sau đượcbổ nhiệm làm phó tư lệnh Quân đoàn Trị Thiên (tức Quân đoàn II)Tháng 3 - 1975, ông và quân đoàn II tham gia chiến dịch giải phóng Huế - ĐàNẵng và sau đó là chiến dịch giải phóng các tỉnh cực Nam Trung Bộ và chiến dịchHồ Chí Minh lịch sử. Từ năm 1975 trở đi Năm 1976, sau khi đất nước thống nhất, ông được điều về làm phó giám đốcHọc viện Quân sự cao cấp sau là Học viện Quốc phòng Năm 1978, ông tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ Quốc tại biên giới Tây Namgiáp với Campuchia Năm 1979, ông tham gia chiến tranh biên giới phía Bắc và được bổ nhiệm lênTư lệnh Quân đoàn 5 (khi đó là Quân đoàn 14) kiêm phó tư lệnh Quân khu 1. Tháng 2 - 1981 làm Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng quân khu 1 Tháng 7-1983 ông về làm phó cục trưởng cục khoa học quân sự Bộ Tổng thammưu Tháng 6-1990 được bổ nhiệm làm cục trưởng cục khoa học quân sự Bộ Tổngtham mưu nay là cục khoa học công nghệ và môi trường Bộ Quốc Phòng Từ tháng 6 - 1995, ông được Đảng và Quân đội cho nghỉ hưu Các huân chương * Hai huân chương Quân công hạng nhất, hạng nhì * Hai huân chương chiến công hạng nhất * Huân chương chiến thắng hạng Nhất * Huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng nhất * Ba huân chương Chiến sĩ giải phóng hạng nhất, nhì, ba * Ba huân chương Chiến sĩ vẻ vang hạng nhất, nhì, ba * Huân chương hữu nghị Việt Xô * Huy chương Quân kỳ quyết thắng Đánh giá * Tướng Hoàng Đan là một tướng chiến trận. Nơi nào có cuốc chiến ác liệtnhất là có mặt tướng Hoàng Đan. Ông chiến đấu dũng cảm và chỉ huy có mưu trí.Ông đã tham gia chỉ huy các trận đánh nổi tiếng. - Thượng tướng Hoàng MinhThảo * Trong hơn mười mấy năm, tôi thấy anh Hoàng Đan có mấy nét nổi bật. Anhlà một người chỉ huy có trình độ lý luận và thực tiễn, con người mưu trí và năngđộng, không chịu bó tay trước khó khăn, dám nghĩ, dám nói, dám đề đạt hẳn ýkiến của mình với cấp trên và có trách nhiệm với việc mình làm. Anh là ngườiluôn coi trọng kết hợp giữa huấn luyện và chiến đấu, giữa xây dựng chính trị t ưtưởng và chiến đấu. - Trung tướng Nguyễn Ân Tác phẩmNhững điều đọng lại qua hai cuộc chiến tranh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hồi ức chiến trường Thiếu tướng Hoàng Đan Dinh Độc Lập sông Bến Hải quân đội nhân dân Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Bài thu hoạch Triết học Mác - Lênin: Dinh Độc Lập - Chứng nhân lịch sử qua ba giai đoạn chính
21 trang 309 0 0 -
29 trang 95 0 0
-
Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam (Tập 1): Phần 1
243 trang 83 0 0 -
243 trang 68 0 0
-
Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 2019
134 trang 52 0 0 -
Bài giảng Quân sự chung: Phần 1
57 trang 37 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng quân đội và vận dụng ở Việt Nam hiện nay
9 trang 36 0 0 -
208 trang 36 0 0
-
Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam (Tập 1): Phần 2
227 trang 35 0 0 -
Cảm nhận sau khi chuyến đi thăm bảo tàng
3 trang 33 0 0