Hộp điều khiển điện tử ECU
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.79 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hộp điều khiển điện tử ECU (Electronic Control Unit)được sử dụng trong hệ thống ABS với nhiều chức năng như : Nhận biết thông tin về tốc độ góc các bánh xe, Thực hiện chế độ kiểm tra, chẩn đoán, lưu giữ mã code hư hỏng và chế độ an toàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hộp điều khiển điện tử ECU Hộp điều khiển điện tử ECUHộp điều khiển điện tử ECU (Electronic Control Unit)đ ược sử dụng trong hệthống ABS với nhiều chức năng như : Nhận biết thông tin về tốc độ góc các bánhxe, Thực hiện chế độ kiểm tra, chẩn đoán, lưu giữ mã code hư hỏng và chế độ antoàn...Chức năng của hộp điều khiển ABS (ECU):- Nhận biết thông tin về tốc độ góc các bánh xe, từ đó tính toán ra tốc độ bánh xevà sự tăng giảm tốc của nó, xác định tốc độ xe, tốc độ chuẩn của bánh xe vàngưỡng trượt. để nhận biết nguy cơ bị hãm cứng của bánh xe.- Cung cấp tín hiệu điều khiển đến bộ chấp hành.- Thực hiện chế độ kiểm tra, chẩn đoán, lưu giữ mã code hư hỏng và chế độ antoàn.Cấu tạo của ECU là một tổ hợp các vi xử lý, được chia thành 4 cụm chính đảmnhận các vai trò khác nhau :- Phần xử lý tín hiệu;- Phần logic;- Bộ phận an toàn;- Bộ chẩn đoán và lưu giữ mã lỗi.a/ Phần xử lý tín hiệuTrong phần này tín hiệu được cung cấp đến bỡi các cảm biến tốc độ bánh xe sẽđược biến đổi thành dạng thích hợp sử dụng cho phần logic điều khiển.Để ngăn ngừa sự trục trặc khi đo tốc độ các bánh xe, sự giảm tốc của xe,… có thểphát sinh trong quá trình thiết kế và vận hành của xe, thì các tín hiệu vào được lọctrước khi sử dụng. Các tín hiệu được xử lý xong được chuyển qua phần logic điềukhiển.b/ Phần logic điều khiểnDựa trên các tín hiệu vào, phần logic tiến hành tính toán để xác định các thông sốcơ bản như gia tốc của bánh xe, tốc độ chuẩn, ngưỡng trượt, gia tốc ngang.Các tín hiệu ra từ phần logic điều khiển các van điện từ trong bộ chấp hành , làmthay đổi áp suất khí nén cung cấp đến các bầu phanh theo các chế độ tăng, giữ vàgiảm áp suất.c/ Bộ phận an toànMột mạch an toàn ghi nhận những trục trặc của các tín hiệu trong hệ thống cũngnhư của bên ngoài có liên quan. Nó cũng can thiệp liên tục vào trong quá trìnhđiều khiển của hệ thống. Khi có một lỗi được phát hiện thì hệ thống ABS đượcngắt và được báo cho người lái thông qua đèn báo ABS được bật sáng.Mạch an toàn liên tục giám sát điện áp bình accu. Nếu điện áp nhỏ dưới mức quiđịnh (dưới 9 hoặc10V) thì hệ thống ABS được ngắt cho đến khi điện áp đạt trở lạitrong phạm vi qui định, lúc đó hệ thống lại được đặt trong tình trạng sẵn sàng hoạtđộng.Mạch an toàn cũng kết hợp một chu trình kiểm tra được gọi là BITE (Buiit In TestEquipment). Chu trình này kiểm tra khi xe bắt đầu chạy với tốc độ từ 5 đến 8km/h, mục tiêu kiểm tra trong giai đoạn này là các tín hiệu điện áp từ các cảm biếntốc độ bánh xe.d/ Bộ chẩn đoán và lưu giữ mã lỗiĐể giúp cho việc kiểm tra và sửa chữa được nhanh chóng và chính xác, ECU sẽtiến hành kiểm tra ban đầu và trong quá trình xe chạy của hệ thống ABS, ghi vàlưu lại các lỗi hư hỏng trong bộ nhớ dưới dạng các mã lỗi hư hỏng. Một số mã lỗicó thể tự xóa khi đã khắc phục xong lỗi hư hỏng, nhưng cũng có những mã lỗikhông tự xóa được kể cả khi tháo cực bình accu. Trong trường hợp này, sau khisửa chữa xong phải tiến hành xóa mã lỗi hư hỏng theo qui trình của nhà chế tạo.Quá trình điều khiển chống hãm cứng bánh xe khi phanh:ECU điều khiển các van điện trong bộ chấp hành ( ABS modul valve) đóng mởcác cửa van, thực hiện các chu kỳ tăng, giữ và giảm áp suất ở bầu phanh làm việctrên các bánh xe, giữ cho bánh xe không bị bó cứng bằng các tín hiệu điện.Khi phanh, áp suất khí nén trong mỗibầu phanh bánh xe tăng lên và tốc độ xe giảmxuống. Nếu có bánh xe nào sắp bị bó cứng, ECU điều khiển giảm áp suất khí nénở bánh xe đó.Giai đoạn 1:ECU điều khiển van điện ở chế độ giảm áp, vì vậy giảm áp suất khí nén ở bầuphanh bánh xe. Sau đó ECU chuyển các van điện sang chế độ giữ áp để theo dõisự thay đổi về tốc độ của bánh xe, nếu thấy cần giảm thêm áp suất thì nó sẽ điềukhiển giảm áp tiếp.Giai đoạn 2:Tuy nhiên khi giảm áp suất, lực phanh tác dụng lên bánh xe lại nhỏ đi, không đủhãm xe dừng lại. Nên ECU liên tục điều khiển các van điện chuyển sang chế độtăng áp và giữ áp.Giai đoạn 3:Khi áp suấtkhí nén tăng từ từ làm bánh xe có xu hướng lại bị bó cứng, vì vậy cácvan điện được điều khiển sang chế độ giảm áp.Giai đoạn 4:Do áp suất trong bầu phanh bánh xe lại giảm (giai đoạn 3), ECU lại bắt đầu điềukhiển tăng áp như giai đoạn 2. Chu kỳ được lặp lại từ 5÷6 lần trong mỗi giây chođến khi xe dừng hẳn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hộp điều khiển điện tử ECU Hộp điều khiển điện tử ECUHộp điều khiển điện tử ECU (Electronic Control Unit)đ ược sử dụng trong hệthống ABS với nhiều chức năng như : Nhận biết thông tin về tốc độ góc các bánhxe, Thực hiện chế độ kiểm tra, chẩn đoán, lưu giữ mã code hư hỏng và chế độ antoàn...Chức năng của hộp điều khiển ABS (ECU):- Nhận biết thông tin về tốc độ góc các bánh xe, từ đó tính toán ra tốc độ bánh xevà sự tăng giảm tốc của nó, xác định tốc độ xe, tốc độ chuẩn của bánh xe vàngưỡng trượt. để nhận biết nguy cơ bị hãm cứng của bánh xe.- Cung cấp tín hiệu điều khiển đến bộ chấp hành.- Thực hiện chế độ kiểm tra, chẩn đoán, lưu giữ mã code hư hỏng và chế độ antoàn.Cấu tạo của ECU là một tổ hợp các vi xử lý, được chia thành 4 cụm chính đảmnhận các vai trò khác nhau :- Phần xử lý tín hiệu;- Phần logic;- Bộ phận an toàn;- Bộ chẩn đoán và lưu giữ mã lỗi.a/ Phần xử lý tín hiệuTrong phần này tín hiệu được cung cấp đến bỡi các cảm biến tốc độ bánh xe sẽđược biến đổi thành dạng thích hợp sử dụng cho phần logic điều khiển.Để ngăn ngừa sự trục trặc khi đo tốc độ các bánh xe, sự giảm tốc của xe,… có thểphát sinh trong quá trình thiết kế và vận hành của xe, thì các tín hiệu vào được lọctrước khi sử dụng. Các tín hiệu được xử lý xong được chuyển qua phần logic điềukhiển.b/ Phần logic điều khiểnDựa trên các tín hiệu vào, phần logic tiến hành tính toán để xác định các thông sốcơ bản như gia tốc của bánh xe, tốc độ chuẩn, ngưỡng trượt, gia tốc ngang.Các tín hiệu ra từ phần logic điều khiển các van điện từ trong bộ chấp hành , làmthay đổi áp suất khí nén cung cấp đến các bầu phanh theo các chế độ tăng, giữ vàgiảm áp suất.c/ Bộ phận an toànMột mạch an toàn ghi nhận những trục trặc của các tín hiệu trong hệ thống cũngnhư của bên ngoài có liên quan. Nó cũng can thiệp liên tục vào trong quá trìnhđiều khiển của hệ thống. Khi có một lỗi được phát hiện thì hệ thống ABS đượcngắt và được báo cho người lái thông qua đèn báo ABS được bật sáng.Mạch an toàn liên tục giám sát điện áp bình accu. Nếu điện áp nhỏ dưới mức quiđịnh (dưới 9 hoặc10V) thì hệ thống ABS được ngắt cho đến khi điện áp đạt trở lạitrong phạm vi qui định, lúc đó hệ thống lại được đặt trong tình trạng sẵn sàng hoạtđộng.Mạch an toàn cũng kết hợp một chu trình kiểm tra được gọi là BITE (Buiit In TestEquipment). Chu trình này kiểm tra khi xe bắt đầu chạy với tốc độ từ 5 đến 8km/h, mục tiêu kiểm tra trong giai đoạn này là các tín hiệu điện áp từ các cảm biếntốc độ bánh xe.d/ Bộ chẩn đoán và lưu giữ mã lỗiĐể giúp cho việc kiểm tra và sửa chữa được nhanh chóng và chính xác, ECU sẽtiến hành kiểm tra ban đầu và trong quá trình xe chạy của hệ thống ABS, ghi vàlưu lại các lỗi hư hỏng trong bộ nhớ dưới dạng các mã lỗi hư hỏng. Một số mã lỗicó thể tự xóa khi đã khắc phục xong lỗi hư hỏng, nhưng cũng có những mã lỗikhông tự xóa được kể cả khi tháo cực bình accu. Trong trường hợp này, sau khisửa chữa xong phải tiến hành xóa mã lỗi hư hỏng theo qui trình của nhà chế tạo.Quá trình điều khiển chống hãm cứng bánh xe khi phanh:ECU điều khiển các van điện trong bộ chấp hành ( ABS modul valve) đóng mởcác cửa van, thực hiện các chu kỳ tăng, giữ và giảm áp suất ở bầu phanh làm việctrên các bánh xe, giữ cho bánh xe không bị bó cứng bằng các tín hiệu điện.Khi phanh, áp suất khí nén trong mỗibầu phanh bánh xe tăng lên và tốc độ xe giảmxuống. Nếu có bánh xe nào sắp bị bó cứng, ECU điều khiển giảm áp suất khí nénở bánh xe đó.Giai đoạn 1:ECU điều khiển van điện ở chế độ giảm áp, vì vậy giảm áp suất khí nén ở bầuphanh bánh xe. Sau đó ECU chuyển các van điện sang chế độ giữ áp để theo dõisự thay đổi về tốc độ của bánh xe, nếu thấy cần giảm thêm áp suất thì nó sẽ điềukhiển giảm áp tiếp.Giai đoạn 2:Tuy nhiên khi giảm áp suất, lực phanh tác dụng lên bánh xe lại nhỏ đi, không đủhãm xe dừng lại. Nên ECU liên tục điều khiển các van điện chuyển sang chế độtăng áp và giữ áp.Giai đoạn 3:Khi áp suấtkhí nén tăng từ từ làm bánh xe có xu hướng lại bị bó cứng, vì vậy cácvan điện được điều khiển sang chế độ giảm áp.Giai đoạn 4:Do áp suất trong bầu phanh bánh xe lại giảm (giai đoạn 3), ECU lại bắt đầu điềukhiển tăng áp như giai đoạn 2. Chu kỳ được lặp lại từ 5÷6 lần trong mỗi giây chođến khi xe dừng hẳn. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật ô tô hệ thống điện điện trên ô tô hệ thống đánh lửa bộ phận xe kiến thức ô tô cơ bảnTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 350 0 0 -
96 trang 317 0 0
-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 272 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 223 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 219 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 193 0 0 -
65 trang 185 0 0
-
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 157 0 0 -
Thiết bị kiểm tra khí thải - Máy kiểm tra khí thải MDO 2 LON
5 trang 157 6 0