
Hợp tác nhà trường và doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lượng đào tạo
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.12 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này phân tích sự gắn kết giữa Nhà trường và doanh nghiệp trong việc liên kết đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển bền vững công tác đào tạo hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác nhà trường và doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lượng đào tạo Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 3/2023 HỢP TÁC NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Võ Thị Hải Lê1,*Hồ Thị Lan2 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An,2Sinh viên lớp Đại học Thú y khóa 7 * Email: vothihaile@naue.edu.vn Tóm tắt Hợp tác giữa Nhà trường với các đơn vị sản xuất và nghiên cứu… gọi chung là DN(DN) nhằm mục tiêu: tạo hứng thú, rèn luyện kỹ năng, định hướng được nghề nghiệp và vị tríviệc làm của người học sau khi tốt nghiệp; sinh viên (SV) chủ động trong học tập và nghiêncứu, phát triển được nghề sau khi ra trường. Như vậy, xây dựng, duy trì sự hợp tác liên kếtgiữa Nhà trường và DN là rất cần thiết. Bài viết đề cập đến thực trạng và đề xuất một số khuyếnnghị nhằm tăng cường sự gắn kết giữa Nhà trường và DN trong đào tạo và sử dụng nguồnnhân lực. Từ khóa: Liên kết, DN, chất lượng đào tạo dựng chương trình đào tạo (CTĐT), đào tạo 1. ĐẶT VẤN ĐỀ tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp và đánh giá Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII nêu rõ: kết quả học tập của học sinh, SV”. Xây dựng“Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, đào tạo; mô hình học tập cũng như liên kết đào tạo làphát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân một trong những nội dung mà các cơ sở giáolực; tăng cường tiềm lực và đẩy mạnh ứng dục đại học cần quan tâm để hỗ trợ, giúp chodụng khoa học, công nghệ”, trong đó yêu cầu SV có cơ hội tiếp cận chuyên sâu với lĩnh vực“phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, chuyên môn, chủ động, sáng tạo; chiếm lĩnhlàm cho khoa học công nghệ thực sự trở kiến thức theo con đường kiến tạo. Để SVthành quốc sách hàng đầu”, Đảng Cộng sản nhìn nhận vấn đề một cách khách quan, hìnhViệt Nam (2016), Nghị quyết số 19-NQ/TW thành tư duy và phương pháp nghiên cứu độc(2017) nêu rõ: “Tăng cường gắn kết giữa cơ lập. Lựa chọn vấn đề để nghiên cứu và gắnsở giáo dục nghề nghiệp với DN theo hướng với nội dung thực hành, thực tập là một trongkhuyến khích các DN phát triển các cơ sở những nội dung có ý nghĩa quan trọng tạogiáo dục nghề nghiệp để đào tạo đáp ứng nhu được động lực, hứng thú cho SV tham gia họccầu của DN và thị trường lao động. Xây dựng tập và nghiên cứu.chính sách để DN được tham gia giáo dụcnghề nghiệp theo hình thức đặt hàng của Nhà Một trong những mục tiêu hướng tới của các cơ sở giáo dục đại học là đào tạo cần gắnnước và của DN khác; được tham gia xây với hoạt động thực tiễn tại cơ sở DN. Tuydựng danh mục ngành, nghề đào tạo, xây nhiên, việc xây dựng mô hình đào tạo hiệu 77 Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 3/2023quả tại DN nói chung và lựa chọn vấn đề đào quảng bá tạo thương hiệu và gây uy tín cũngtạo, nghiên cứu tại DN là một trong những như duy trì mối liên kết bền vững với DN.nội dung cần quan tâm để nâng cao chất Các giảng viên thông qua DN cũng đượclượng dạy và học. Mô hình liên kết đào tạo rèn luyện, củng cố kiến thức, cập nhật thôngSV tại DN, bước đầu mang lại nhưng hiệu tin thực tế, nâng cao kỹ năng trình độ chuyênquả nhất định. Bài viết này phân tích sự gắn môn trong bối cảnh Nhà trường chưa có địakết giữa Nhà trường và DN trong việc liên kết bàn, điều kiện phù hợp như tại DN.đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực, từ đó đưara một số giải pháp nhằm phát triển bền vững Đối với DN:công tác đào tạo hiện nay. Liên kết với Nhà trường sẽ tạo được một 2. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC GẮN đội ngũ nhân lực có chất lượng để hỗ trợKẾT BỀN VỮNG GIỮA NHÀ TRƯỜNG trong quá trình tổ chức sản xuất và phát triểnVÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO kinh doanh. Đồng thời DN giảm chi phí tuyểnTẠO NGUỒN NHÂN LỰC dụng, thử việc, vì quá trình thực tập chính là thời gian SV thể hiện kiến thức chuyên môn 2.1. Những lợi ích của các bên liên quan đã được học, rèn được kỹ năng nghề nghiệp Đối với Nhà trường: và các kỹ năng mềm khác. Thời gian SV thực tập tại DN giúp các DN lựa chọn được những Xây dựng mối quan hệ với DN để tạo được nguồn nhân lực phù hợp vị trí việc làm nhấtđịa điểm, môi trường thực tế dạy và học, phát định mà không mất thời gian thử việc, giúphuy các kiến thức đã được học để nâng cao DN đánh giá khả năng, năng lực, phẩm chấttay nghề cho SV, giúp SV tự tin hơn khi DN của SV. Nói cách khác là DN có thêm quyềntuyển dụng. và cơ hội lựa chọn, sử dụng nguồn lao động Nhà trường được tư vấn để sửa đổi nội chất lượng, có trình độ, từ đó giải quyết đượcdung CTĐT, góp phần nâng cao năng lực và bài toán nan giải về nhân lực có trình độ.trình độ chuyên môn cho người học. DN được phép đánh giá chất lượng đào tạo Tham gia các đề tài NCKH và tổ chức các và đóng góp ý kiến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác nhà trường và doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lượng đào tạo Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 3/2023 HỢP TÁC NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Võ Thị Hải Lê1,*Hồ Thị Lan2 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An,2Sinh viên lớp Đại học Thú y khóa 7 * Email: vothihaile@naue.edu.vn Tóm tắt Hợp tác giữa Nhà trường với các đơn vị sản xuất và nghiên cứu… gọi chung là DN(DN) nhằm mục tiêu: tạo hứng thú, rèn luyện kỹ năng, định hướng được nghề nghiệp và vị tríviệc làm của người học sau khi tốt nghiệp; sinh viên (SV) chủ động trong học tập và nghiêncứu, phát triển được nghề sau khi ra trường. Như vậy, xây dựng, duy trì sự hợp tác liên kếtgiữa Nhà trường và DN là rất cần thiết. Bài viết đề cập đến thực trạng và đề xuất một số khuyếnnghị nhằm tăng cường sự gắn kết giữa Nhà trường và DN trong đào tạo và sử dụng nguồnnhân lực. Từ khóa: Liên kết, DN, chất lượng đào tạo dựng chương trình đào tạo (CTĐT), đào tạo 1. ĐẶT VẤN ĐỀ tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp và đánh giá Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XII nêu rõ: kết quả học tập của học sinh, SV”. Xây dựng“Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, đào tạo; mô hình học tập cũng như liên kết đào tạo làphát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân một trong những nội dung mà các cơ sở giáolực; tăng cường tiềm lực và đẩy mạnh ứng dục đại học cần quan tâm để hỗ trợ, giúp chodụng khoa học, công nghệ”, trong đó yêu cầu SV có cơ hội tiếp cận chuyên sâu với lĩnh vực“phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, chuyên môn, chủ động, sáng tạo; chiếm lĩnhlàm cho khoa học công nghệ thực sự trở kiến thức theo con đường kiến tạo. Để SVthành quốc sách hàng đầu”, Đảng Cộng sản nhìn nhận vấn đề một cách khách quan, hìnhViệt Nam (2016), Nghị quyết số 19-NQ/TW thành tư duy và phương pháp nghiên cứu độc(2017) nêu rõ: “Tăng cường gắn kết giữa cơ lập. Lựa chọn vấn đề để nghiên cứu và gắnsở giáo dục nghề nghiệp với DN theo hướng với nội dung thực hành, thực tập là một trongkhuyến khích các DN phát triển các cơ sở những nội dung có ý nghĩa quan trọng tạogiáo dục nghề nghiệp để đào tạo đáp ứng nhu được động lực, hứng thú cho SV tham gia họccầu của DN và thị trường lao động. Xây dựng tập và nghiên cứu.chính sách để DN được tham gia giáo dụcnghề nghiệp theo hình thức đặt hàng của Nhà Một trong những mục tiêu hướng tới của các cơ sở giáo dục đại học là đào tạo cần gắnnước và của DN khác; được tham gia xây với hoạt động thực tiễn tại cơ sở DN. Tuydựng danh mục ngành, nghề đào tạo, xây nhiên, việc xây dựng mô hình đào tạo hiệu 77 Tạp chí Khoa học, Tập 2, Số 3/2023quả tại DN nói chung và lựa chọn vấn đề đào quảng bá tạo thương hiệu và gây uy tín cũngtạo, nghiên cứu tại DN là một trong những như duy trì mối liên kết bền vững với DN.nội dung cần quan tâm để nâng cao chất Các giảng viên thông qua DN cũng đượclượng dạy và học. Mô hình liên kết đào tạo rèn luyện, củng cố kiến thức, cập nhật thôngSV tại DN, bước đầu mang lại nhưng hiệu tin thực tế, nâng cao kỹ năng trình độ chuyênquả nhất định. Bài viết này phân tích sự gắn môn trong bối cảnh Nhà trường chưa có địakết giữa Nhà trường và DN trong việc liên kết bàn, điều kiện phù hợp như tại DN.đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực, từ đó đưara một số giải pháp nhằm phát triển bền vững Đối với DN:công tác đào tạo hiện nay. Liên kết với Nhà trường sẽ tạo được một 2. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC GẮN đội ngũ nhân lực có chất lượng để hỗ trợKẾT BỀN VỮNG GIỮA NHÀ TRƯỜNG trong quá trình tổ chức sản xuất và phát triểnVÀ DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO kinh doanh. Đồng thời DN giảm chi phí tuyểnTẠO NGUỒN NHÂN LỰC dụng, thử việc, vì quá trình thực tập chính là thời gian SV thể hiện kiến thức chuyên môn 2.1. Những lợi ích của các bên liên quan đã được học, rèn được kỹ năng nghề nghiệp Đối với Nhà trường: và các kỹ năng mềm khác. Thời gian SV thực tập tại DN giúp các DN lựa chọn được những Xây dựng mối quan hệ với DN để tạo được nguồn nhân lực phù hợp vị trí việc làm nhấtđịa điểm, môi trường thực tế dạy và học, phát định mà không mất thời gian thử việc, giúphuy các kiến thức đã được học để nâng cao DN đánh giá khả năng, năng lực, phẩm chấttay nghề cho SV, giúp SV tự tin hơn khi DN của SV. Nói cách khác là DN có thêm quyềntuyển dụng. và cơ hội lựa chọn, sử dụng nguồn lao động Nhà trường được tư vấn để sửa đổi nội chất lượng, có trình độ, từ đó giải quyết đượcdung CTĐT, góp phần nâng cao năng lực và bài toán nan giải về nhân lực có trình độ.trình độ chuyên môn cho người học. DN được phép đánh giá chất lượng đào tạo Tham gia các đề tài NCKH và tổ chức các và đóng góp ý kiến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hợp tác nhà trường và doanh nghiệp Nâng cao chất lượng đào tạo Giáo dục nghề nghiệp Nguồn nhân lực chất lượng cao Xây dựng phương pháp giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 276 0 0 -
6 trang 225 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 211 0 0 -
5 trang 206 0 0
-
7 trang 186 0 0
-
9 trang 186 0 0
-
21 trang 185 0 0
-
4 trang 180 0 0
-
48 trang 157 0 0
-
Tổ chức và hoạt động của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thực trạng và kiến nghị hoàn thiện
6 trang 152 0 0 -
Thông tư số 07/2017/TT-BLDTBXH
12 trang 145 0 0 -
Một số điểm mới trong Luật Giáo dục nghề nghiệp
4 trang 141 0 0 -
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 136 0 0 -
9 trang 136 0 0
-
Tác động của chuyển đổi số đối với giáo dục nghề nghiệp hiện nay
5 trang 132 0 0 -
11 trang 130 0 0
-
Ứng dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Đại học Sài Gòn
10 trang 127 0 0 -
Liên kết với doanh nghiệp đào tạo ngành công nghệ may trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 122 0 0 -
Tiếp cận và ứng dụng công nghệ 4.0 trong đào tạo ngành Sư phạm Mỹ thuật
5 trang 116 0 0 -
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 1
84 trang 104 0 0