Hợp tác Việt Nam - EU trong ngành dệt may - 1
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.38 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lời mở đầu Thập niên cuối của thế kỷ XX đã chứng kiến nhiều thay đổi lớn lao trên thế giới. Những tiến bộ vượt bậc của cuộc cách mạng khoa học công nghệ càng thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá trên thế giới diễn ra mạnh mẽ hơn xu thế hoà bình hợp tác pháp triển đang ngày càng trở thành xu thế chủ yếu chi phối quan hệ ngoại giao các nước. Trong thế giới ngày càng tuỳ thuộc lẫn nhau nhu cầu về phát triển, giao lưu kinh tế, văn hoá nhằm tăng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác Việt Nam - EU trong ngành dệt may - 1Lời mở đầuThập niên cuối của thế kỷ XX đã chứng kiến nhiều thay đổi lớn lao trên thế giới.Những tiến bộ vượt bậc của cuộc cách mạng khoa học công nghệ càng thúc đẩy quátrình toàn cầu hoá, khu vực hoá trên thế giới diễn ra mạnh mẽ hơn xu thế hoà bình hợptác pháp triển đang ngày càng trở thành xu thế chủ yếu chi phối quan hệ ngoại giao cácnước. Trong thế giới ngày càng tuỳ thuộc lẫn nhau nhu cầu về phát triển, giao lưu kinhtế, văn hoá nhằm tăng cường sự hiểu biết để hợp tác vì lợi ích dân tộc đang trở nên cấpthiết . Với một môi trường quốc tế thuận lợi như vậy, Quan hệ Việt Nam – EU đã cóđIều kiện chuyển sang một giai đoạn mới đầy triển vọng cả Việt Nam và EU đều cóchung lơị ích trong việc mở rộng và tăng cường quan hệ hữu nghị trên các lĩnh vực . EU là một trung tâm chính trị và kinh tế, đóng vai trò quan trọng không chỉ ở ChâuÂu, mà còn cả trên toàn thế giới . EU có trình độ khoa học kỹ thuật hiện đại, có nguồndự trữ ngoại tệ mạnh và là nguồn viện trợ lớn cho Việt Nam . EU có điều kiện để đápứng các yêu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới . Với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá đa dạng hoá các quan hệquốc tế, phá thế bao vây cấm vận, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho công cuộc pháttriển kinh tế xã hội và bảo vệ đất nước góp phần bảo đảm ho à bình, ổn định , an ninh vàpháp triển trong khu vực cũng như trên thế giới . Mục đích của đề tài này là Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam- Liên minh ChâuÂu trong lĩnh vực dệt may. Để đạt mục đích trên đây, bố cục đề tài gồm 3 phần . Chương 1 : Một vài nét về liên minh Châu Âu ( EU ) Chương 2 : Thực trạng thương mại Việt Nam – EU trong lĩng vực dệt may . Chương 3 : Các giải pháp thúc đẩy th ương mại Việt Nam – EU trong lĩnh vực dệtmay .Chương 1 Một vàI nét về liên minh châu âu(eu) Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay trong nền kinh tế thế giới xuất hiện nhiềuloại hình liên kết kinh tế . Trong đó liên minh Châu Âu ( cộng đồng Châu Âu – EUtrước đây ) là khối liên kết kinh tế hình thành sớm nhất và có hiệu quả nhất . Trướcngưỡng cửa của thế kỷ 21, với GDP khoảng 8500 tỷ USD, dân số khoảng 375 triệungười chiếm giữ khoảng 40-50% sản lưởng công nghiệp của các nước tư bản phát triểnEU đang trở thành một cực rất mạnh trong nền kinh tế thế giới .1.1. Sự hình thành và phát triển của liên minh Châu Âu . Ngay từ thời Saclơ đại đế thuộc đế chế La M• ( TK8 – Sau công nguyên ) những mơtưởng về thống nhất Châu Âu đ• được hình thành . Tuy nhiên trong một thời gian dài , ýđồ thống nhất Châu Âu chỉ thuộc về một vài nhà chính trị , quân sự có nhiều tham vọngvà một bộ phận các nhà tri thức . Đại bộ phận Châu Âu vẫn thờ ơ thậm chí không hề cóý tưởng gì về điều đó , mặc dù Châu Âu đ• mang sẵn trong mình các yếu tố thống nhất . Đến năm 1923 , Bá Tước người áo –Condenhve Kalerg đ• đề nghị thành lập một liênminh Châu Âu theo kiểu Liên Bang Thuỵ Sĩ năm 1648 hay liên bang Hoa Kỳ năm 1776năm 1929 Bộ trưởng Pháp lúc bấy giờ – Arstide Briand cũng đưa ra đề án thành lập liênminh Châu Âu . Nhưng những ý tưởng này phải m•i đế sau chiến tranh thế giới thứ haimới trở thành hiện thực . Sau chiến tranh thế giới thứ hai các nước Tây Âu đều kiệt quệ về kinh tế . So vớinăm 1937 sản lượng của Đức 1946 chỉ bằng 31% , Italia 64% , Anh 96% . Trong khi đónhờ chiến tranh mà kinh tế Mỹ đ• phát triển vượt bậc sức mạnh kinh tế của Mỹ còn lơnshơn sức mạnh kinh tế của tất cả các nước Tây Âu gộp lại .Mặt khác sự phát triển mạnhmẽ của lực lượng sản xuất dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đặcbiệt là sự phát triển lực lượng sản xuất ở Mỹ đ• khẳng định vị trí bá chủ toàn cầu củaMỹ . Chính bối cảnh ấy , buộc các quốc gia Tây Âu phảI tăng c ường hợp tác để thúcđẩy lực lượng sản xuất phát triển , thoát khỏi sự kiểm toạ của Mỹ và cũng là làm dịu đibầu không khí chính trị căng thẳng ở Tây Âu , đặc biệt là giữa Pháp và Đức , phongtrào giải phóng dân tộc đang dâng lên ở các nước thuộc địa và trên hết là phải đối đầuvới “cộng sản ” ở nửa kia Châu Âu – các quốc gia Tây Âu không còn sự lựa chọn nàokhác ngoài con đường hoà bình hợp tác với nhau . Ngày 9/5/1950 Ngoại trượng Pháp – Rôbe Suman đ• đưa ra một sáng kiến mới khởiđầu cho tiến trình liên kết Châu Âu . Ông đề nghị “Đặt toàn bộ việc sản xuất than vàthép của Đức vá Pháp dưới một cơ quan quyền lực tối cao chung trong một tổ chức mởcửa cho các nước Tây Âu khác tham gia ” Trên cơ sở đề nghị đó ngày 18/4/1951 ,tại Paris ,6 quốc gia Tây Âu gồm : Pháp ,Đức, Italia , Bỉ ,Hà Lan , Luych Xăm Bua đ• ký Hiệp ước thành lập cộng đồng than thépChâu Âu ( có hiệu lực từ ngày 25/7/1952 ) mở ra một chương mới trong lịch sử quan hệgiữa các nước Tây Âu . Nhìn chung, sáu nước Tây Âu đ• thực hiện thành công Hiệp ước Paris năm 1952 .Trên lĩnh vực kinh tế, từ tháng 5/ 1953 một thị trường chung than , sắt , thép cho sáunước đ• hình thành . Ngành luyện kim đạt một bước phát triển mạnh mẽ kéo theo sựphát triển cả nền kinh tế sáu nước . Thành tích kinh tế là to lớn song còn một kết quảquan trọng khác mà cộng đồng than thép Châu Âu mang lại đó l à tác động tâm lý đốicới người Tây Âu . Lần đầu tiên họ thấy rằng không cần chiến tranh mà vẫn có thểthống nhất được Châu Âu và thống nhất theo chiều hướng Siêu quốc gia . Tại cuộc họp các ngoại trưởng của các quốc gia Tây Âu ở Messine năm 1955 đ• đưara đề án mở rộng liên kết của các quốc gia Tây Âu song các lĩnh vực khác và cử ngàiPaul Henry Spack – ngoại trưởng Italia làm chủ đề án . Đến 1956 họ đ• nhất trí thànhlập cộng đồng kinh tế Châu Âu ( Eurpean Economic Community – EEC ) và cộng đồngnăng lượng nguyên tử Châu Âu . Ngày 25/ 7/ 1957 hiệp ược về việc thành lập 2 tổ vhứcnày đ• được thông qua và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/ 1/ 1958 . Mỗi tổ chức có mộtchức năng riêng : EEC có nhiệm vụ chung liên quan đến những vấn đề kinh tế với việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hợp tác Việt Nam - EU trong ngành dệt may - 1Lời mở đầuThập niên cuối của thế kỷ XX đã chứng kiến nhiều thay đổi lớn lao trên thế giới.Những tiến bộ vượt bậc của cuộc cách mạng khoa học công nghệ càng thúc đẩy quátrình toàn cầu hoá, khu vực hoá trên thế giới diễn ra mạnh mẽ hơn xu thế hoà bình hợptác pháp triển đang ngày càng trở thành xu thế chủ yếu chi phối quan hệ ngoại giao cácnước. Trong thế giới ngày càng tuỳ thuộc lẫn nhau nhu cầu về phát triển, giao lưu kinhtế, văn hoá nhằm tăng cường sự hiểu biết để hợp tác vì lợi ích dân tộc đang trở nên cấpthiết . Với một môi trường quốc tế thuận lợi như vậy, Quan hệ Việt Nam – EU đã cóđIều kiện chuyển sang một giai đoạn mới đầy triển vọng cả Việt Nam và EU đều cóchung lơị ích trong việc mở rộng và tăng cường quan hệ hữu nghị trên các lĩnh vực . EU là một trung tâm chính trị và kinh tế, đóng vai trò quan trọng không chỉ ở ChâuÂu, mà còn cả trên toàn thế giới . EU có trình độ khoa học kỹ thuật hiện đại, có nguồndự trữ ngoại tệ mạnh và là nguồn viện trợ lớn cho Việt Nam . EU có điều kiện để đápứng các yêu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới . Với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá đa dạng hoá các quan hệquốc tế, phá thế bao vây cấm vận, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho công cuộc pháttriển kinh tế xã hội và bảo vệ đất nước góp phần bảo đảm ho à bình, ổn định , an ninh vàpháp triển trong khu vực cũng như trên thế giới . Mục đích của đề tài này là Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam- Liên minh ChâuÂu trong lĩnh vực dệt may. Để đạt mục đích trên đây, bố cục đề tài gồm 3 phần . Chương 1 : Một vài nét về liên minh Châu Âu ( EU ) Chương 2 : Thực trạng thương mại Việt Nam – EU trong lĩng vực dệt may . Chương 3 : Các giải pháp thúc đẩy th ương mại Việt Nam – EU trong lĩnh vực dệtmay .Chương 1 Một vàI nét về liên minh châu âu(eu) Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay trong nền kinh tế thế giới xuất hiện nhiềuloại hình liên kết kinh tế . Trong đó liên minh Châu Âu ( cộng đồng Châu Âu – EUtrước đây ) là khối liên kết kinh tế hình thành sớm nhất và có hiệu quả nhất . Trướcngưỡng cửa của thế kỷ 21, với GDP khoảng 8500 tỷ USD, dân số khoảng 375 triệungười chiếm giữ khoảng 40-50% sản lưởng công nghiệp của các nước tư bản phát triểnEU đang trở thành một cực rất mạnh trong nền kinh tế thế giới .1.1. Sự hình thành và phát triển của liên minh Châu Âu . Ngay từ thời Saclơ đại đế thuộc đế chế La M• ( TK8 – Sau công nguyên ) những mơtưởng về thống nhất Châu Âu đ• được hình thành . Tuy nhiên trong một thời gian dài , ýđồ thống nhất Châu Âu chỉ thuộc về một vài nhà chính trị , quân sự có nhiều tham vọngvà một bộ phận các nhà tri thức . Đại bộ phận Châu Âu vẫn thờ ơ thậm chí không hề cóý tưởng gì về điều đó , mặc dù Châu Âu đ• mang sẵn trong mình các yếu tố thống nhất . Đến năm 1923 , Bá Tước người áo –Condenhve Kalerg đ• đề nghị thành lập một liênminh Châu Âu theo kiểu Liên Bang Thuỵ Sĩ năm 1648 hay liên bang Hoa Kỳ năm 1776năm 1929 Bộ trưởng Pháp lúc bấy giờ – Arstide Briand cũng đưa ra đề án thành lập liênminh Châu Âu . Nhưng những ý tưởng này phải m•i đế sau chiến tranh thế giới thứ haimới trở thành hiện thực . Sau chiến tranh thế giới thứ hai các nước Tây Âu đều kiệt quệ về kinh tế . So vớinăm 1937 sản lượng của Đức 1946 chỉ bằng 31% , Italia 64% , Anh 96% . Trong khi đónhờ chiến tranh mà kinh tế Mỹ đ• phát triển vượt bậc sức mạnh kinh tế của Mỹ còn lơnshơn sức mạnh kinh tế của tất cả các nước Tây Âu gộp lại .Mặt khác sự phát triển mạnhmẽ của lực lượng sản xuất dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đặcbiệt là sự phát triển lực lượng sản xuất ở Mỹ đ• khẳng định vị trí bá chủ toàn cầu củaMỹ . Chính bối cảnh ấy , buộc các quốc gia Tây Âu phảI tăng c ường hợp tác để thúcđẩy lực lượng sản xuất phát triển , thoát khỏi sự kiểm toạ của Mỹ và cũng là làm dịu đibầu không khí chính trị căng thẳng ở Tây Âu , đặc biệt là giữa Pháp và Đức , phongtrào giải phóng dân tộc đang dâng lên ở các nước thuộc địa và trên hết là phải đối đầuvới “cộng sản ” ở nửa kia Châu Âu – các quốc gia Tây Âu không còn sự lựa chọn nàokhác ngoài con đường hoà bình hợp tác với nhau . Ngày 9/5/1950 Ngoại trượng Pháp – Rôbe Suman đ• đưa ra một sáng kiến mới khởiđầu cho tiến trình liên kết Châu Âu . Ông đề nghị “Đặt toàn bộ việc sản xuất than vàthép của Đức vá Pháp dưới một cơ quan quyền lực tối cao chung trong một tổ chức mởcửa cho các nước Tây Âu khác tham gia ” Trên cơ sở đề nghị đó ngày 18/4/1951 ,tại Paris ,6 quốc gia Tây Âu gồm : Pháp ,Đức, Italia , Bỉ ,Hà Lan , Luych Xăm Bua đ• ký Hiệp ước thành lập cộng đồng than thépChâu Âu ( có hiệu lực từ ngày 25/7/1952 ) mở ra một chương mới trong lịch sử quan hệgiữa các nước Tây Âu . Nhìn chung, sáu nước Tây Âu đ• thực hiện thành công Hiệp ước Paris năm 1952 .Trên lĩnh vực kinh tế, từ tháng 5/ 1953 một thị trường chung than , sắt , thép cho sáunước đ• hình thành . Ngành luyện kim đạt một bước phát triển mạnh mẽ kéo theo sựphát triển cả nền kinh tế sáu nước . Thành tích kinh tế là to lớn song còn một kết quảquan trọng khác mà cộng đồng than thép Châu Âu mang lại đó l à tác động tâm lý đốicới người Tây Âu . Lần đầu tiên họ thấy rằng không cần chiến tranh mà vẫn có thểthống nhất được Châu Âu và thống nhất theo chiều hướng Siêu quốc gia . Tại cuộc họp các ngoại trưởng của các quốc gia Tây Âu ở Messine năm 1955 đ• đưara đề án mở rộng liên kết của các quốc gia Tây Âu song các lĩnh vực khác và cử ngàiPaul Henry Spack – ngoại trưởng Italia làm chủ đề án . Đến 1956 họ đ• nhất trí thànhlập cộng đồng kinh tế Châu Âu ( Eurpean Economic Community – EEC ) và cộng đồngnăng lượng nguyên tử Châu Âu . Ngày 25/ 7/ 1957 hiệp ược về việc thành lập 2 tổ vhứcnày đ• được thông qua và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/ 1/ 1958 . Mỗi tổ chức có mộtchức năng riêng : EEC có nhiệm vụ chung liên quan đến những vấn đề kinh tế với việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẫu luận văn luận văn đại học luận văn cao đẳng luận văn chọn lọc cách trình bày luận vănTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 218 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 153 0 0 -
Tìm hiểu và xây dựng thương mại điện tử (Dương Thị Hải Điệp vs Phan Thị Xuân Thảo) - 1
39 trang 102 0 0 -
Luận văn lý thuyết hạch toán lưu chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp -7
15 trang 62 0 0 -
Luận văn Cử nhân Tin học: Tìm hiểu về công nghệ Bluetooth và viết ứng dụng minh họa
253 trang 60 0 0 -
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 60 0 0 -
Quyết định số 326/KT Trường Đại học Cần Thơ
67 trang 48 0 0 -
Thực trạng và giải pháp nâng cao quy trình sản xuất và xuất khẩu tại Cty PROSIMEX - 7
5 trang 46 0 0 -
Một số phân phối liên tục quan trọng -2
6 trang 46 0 0 -
Kiến trúc 1 và 2 JSP (model 1 & 2architecture) - phần 2
31 trang 44 0 0