HƯỚNG DẪN BẤM HUYỆT TỰ TRỊ BỆNH
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 54.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
NGŨ TẠNG : là 5 cơ quan tàng trữ.* tâm tàng thần.* phế tàng phách.*can tàng hồn.*tỳ tàng ý và trí.* thận tàng tinh và chí..TÂM : a/ chủ thần minh.b /chủ huyết mạch , ứng ở mặt.c/ quan hệ với lưỡi..CAN : a / can tàng huyết.b / can chủ mưu lự -(mưu kế , lo nghỉ ).c / can quan hệ với gân, móng tay móng chân.d / can quan hệ với mắt..TỲ : a/ tỳ chủ vận hoá.b / tỳ thống huyết.c/ tỳ quan hệ với tứ chi, cơ nhục cho đến miệng ,môi..PHẾ ; a/ phế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN BẤM HUYỆT TỰ TRỊ BỆNH HƯỚNG DẪN BẤM HUYỆT TỰ TRỊ BỆNHY LÝ CƠ BẢNNGŨ TẠNG : là 5 cơ quan tàng trữ* tâm tàng thần* phế tàng phách*can tàng hồn*tỳ tàng ý và trí* thận tàng tinh và chíTÂM : a/ chủ thần minhb /chủ huyết mạch , ứng ở mặtc/ quan hệ với lưỡiCAN : a / can tàng huyếtb / can chủ mưu lự -(mưu kế , lo nghỉ )c / can quan hệ với gân, móng tay móng chând / can quan hệ với mắtTỲ : a/ tỳ chủ vận hoáb / tỳ thống huyếtc/ tỳ quan hệ với tứ chi, cơ nhục cho đến miệng ,môiPHẾ ; a/ phế chủ khíb/ phế chủ tiết , điều hoà huyết dịch của thân thểc/ phế hiệp với da lôngd/ phế khai khiếu ở mũie/phế quan hệ với cuống họng âm thanhTHẬN : a/ thận tàng tinhb/ thận quan hệ với sinh trưởng phát dụcc/ thận chủ về hoả của mệnh mônd/ thận chủ xương tuỹ thông với nãoe/ thận khai khiếu ở tai và nhị âm ( đại tiểu tiện )DỊCH LÝ CƠ YẾUA / DỊCH là gìDịch là thay đổi vận chuyển biến hóaVạn vật thay đổi không ngừng , cho nên dịch là lý đương nhiên tất yếuCủa vũ trụ , của thế giới của mọi sự vật kể cả con người và sự sốngViệc chữa bệnh tất phải luôn luôn chú trọng tới sự kiện biến đổi trong sinh lý vàcơ thể người bệnh .Y khoa cổ truyền có câu :‘’BẤT TRI DỊCH ,BẤT KHẢ DĨ NGÔN Y ‘’( không biết dịch , không thể nào nóichuyện chữa bệnh được )Hiểu biết dịch tức là chú trọng tới sự biến chuyển cuả người bệnh ,biết nhữngquy luật của sự biến chuyển , mới có thể tác động vào cơ thể một cách hữu hiệu ,tức là đem lại sức khỏe cho người bệnhTrong vũ trụ vạn vật cũng như trong cơ thể con người ( một tiểu vũ trụ thu nhỏ )Sự biến dịch sở dĩ có là do hai tính chất khác nhau : ÂM – DƯƠNGB / ÂM –DƯƠNGTính âm và tính dương là hai tính chất có trong sự vật đặc biệt là trong cơ thể conngườiVà những bộ phận , cơ quan trong đó .Thông thường ai cũng thấy được tính ÂM và DƯƠNG của sự vật , nhưBóng tối ( âm ) và ánh sáng ( dương )Lạnh ( âm ) và nóng ( dương )Nặng ( âm ) nhẹ ( dương )Bên trong ( âm ) bên ngoài (dương )Phía dưới ( âm ) và phía trên ( dương ) vv …Vậy âm và dương là hai mặt đối chọi nhau , nhưng tồn tại thống nhất với nhauĐối chọi để tiết chế nhau hầu điều hòa nhau , cùng nhau làm cho mọi sự vật đượctồn tại hiện hữuCần ghi nhớ những quy luật sau đây :1/ có âm tất phải có dương ( và ngược lại ) mới thành sự vật2/ trong âm có dương và trong dương có âm3/ âm sinh trong dương và dương sinh trong âm4 /âm và dương sinh ra nhau và khống chế nhauTrong lý luận âm và dương được ký hiệu như sau :_____ dương--- --- âmC/ NGŨ HÀNHNếu âm dương là những nguyên tính gây ra biến chuyển ( dịch biến ) thì ngũ hànhlà quy luật chung nhất của dịch biếnNgũ hành là 5 bước đi có khi gọi là ngũ vận ( là 5 đoạn chuyển đổi )Vậy ngũ hành là 5 giai đoạn biến đổi , chuyển hóa của sự vật đặc biệt là sựsống , sinh lý con ngườiMộc- hỏa- thổ - kim- thủy ( gỗ - lửa – đất – vàng -nước ) không phải là chấtliệu ,mà chỉ là những tên gọi tiện lợi của 5 đoạn chuyển biến , chúng chỉ có tínhtượng trưng cho quá trình dịch biếnMộc ( thuộc gỗ) tượng trưng cho trạng thái phát triển ,mùa xuân thuộc mộcHỏa ( lửa ) tượng trưng cho mức cùng tột lớn nhất của sự vật , mùa hạ thuộc hỏaThổ ( đất ) biểu tượng cho mức trung hòa của biến hóa : mùa trường hạ ( khi hèsắp sang thu ) thuộc hành thổKim ( vàng , kim loại ) tượng trưng cho chức năng đang hoái hóa ) , mùa thu thuộckimThủy ( nước ) biểu tượng sự ngưng đứng yên tỉnh chuẩn bị cho một ký biến đổikhác , mùa đông thuộc thủy , nó chuẩn bị cho muà xuân tớiVề y lý cần nhớ những sự vật tương ứng với ngũ hành như sauMỘC - HỎA - THỔ - KIM - THỦYCan - tâm - tỳ - phế - thậnĐởm - tiểu. trường – vị - đại trường - bàng quangCân mạch - nhục - bì - cốtNộ ( giận ) hỷ ( mừng ) tư ( nghĩ ) bi ( buồn ) kinh ( sợ )Phong ( gió ) nhiệt ( nóng ) thấp ( ướt ) táo ( khô ) hàn ( lạnh )Giữa các hành có 2 quan hệ sau :Quan hệ tương sinh : ( hỗ trợ - giúp đỡ )Mộc sinh hỏa , hỏa sinh thổ , thổ sinh kim , kim sinh thủy , thủy sinh mộcQuan hệ tương khắc : ( ức chế -điều tiết )Mộc khắc thổ , thổ khắc thủy ,thủy khắc hỏa ,hỏa khắc kim , kim khắc mộcLỤC KHÍ : NGUYÊN NHÂN NGOẠI CẢMLục khí là :PHONG ( gió ) - HÀN (lạnh) - THỬ ( nắng )- THẤP ( ẩm ướt ) -TÁO ( khô ráo )HOẢ ( lửa , nóng )HÀN hại khí thì run rẫyTHỬ hại khí thì nóng bứcTÁO hại khí thì bí kếtTHẤP hại khí thì phù thủngPHONG hại khí thì đau nhứcHOẢ hại khí thì loá , mờ mắtNGŨ TẠNG BỊNH CƠBệnh ghẻ phát ngứa đều thuộcTÂMbệnh phong làm xây xẩm đều thuộcCANbệnh thấp làm đầy trướng đều thuộc tỳbệnh về uất hơi đều thuộc PHẾbệnh lạnh dẫn phát đều thuộcTHẬNNGŨ LÃO SỞ THƯƠNGNhìn lâu hại huyếtnằm lâu hại khíngồi lâu hại thịtđứng lâu hại xươngđi lâu hại gânTỨ CHẨN :LÀ 4 phép xem xét hay 4 phép khám để biết bệnh- VỌNG CHẨN : trông , nhìn hình sắc , điệu bộ-VĂN CHẨN : là nghe ngóng âm thanh , hơi thở ,ý tứ- VẤN CHẨN : là hỏi rỏ căn bệnh , trạng chứng- THIẾT CHẨN : Là xét đoán bộ mạchvọng -văn - vấn - thiết tuy có sếp thứ tự trước sau đó là nóitrướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN BẤM HUYỆT TỰ TRỊ BỆNH HƯỚNG DẪN BẤM HUYỆT TỰ TRỊ BỆNHY LÝ CƠ BẢNNGŨ TẠNG : là 5 cơ quan tàng trữ* tâm tàng thần* phế tàng phách*can tàng hồn*tỳ tàng ý và trí* thận tàng tinh và chíTÂM : a/ chủ thần minhb /chủ huyết mạch , ứng ở mặtc/ quan hệ với lưỡiCAN : a / can tàng huyếtb / can chủ mưu lự -(mưu kế , lo nghỉ )c / can quan hệ với gân, móng tay móng chând / can quan hệ với mắtTỲ : a/ tỳ chủ vận hoáb / tỳ thống huyếtc/ tỳ quan hệ với tứ chi, cơ nhục cho đến miệng ,môiPHẾ ; a/ phế chủ khíb/ phế chủ tiết , điều hoà huyết dịch của thân thểc/ phế hiệp với da lôngd/ phế khai khiếu ở mũie/phế quan hệ với cuống họng âm thanhTHẬN : a/ thận tàng tinhb/ thận quan hệ với sinh trưởng phát dụcc/ thận chủ về hoả của mệnh mônd/ thận chủ xương tuỹ thông với nãoe/ thận khai khiếu ở tai và nhị âm ( đại tiểu tiện )DỊCH LÝ CƠ YẾUA / DỊCH là gìDịch là thay đổi vận chuyển biến hóaVạn vật thay đổi không ngừng , cho nên dịch là lý đương nhiên tất yếuCủa vũ trụ , của thế giới của mọi sự vật kể cả con người và sự sốngViệc chữa bệnh tất phải luôn luôn chú trọng tới sự kiện biến đổi trong sinh lý vàcơ thể người bệnh .Y khoa cổ truyền có câu :‘’BẤT TRI DỊCH ,BẤT KHẢ DĨ NGÔN Y ‘’( không biết dịch , không thể nào nóichuyện chữa bệnh được )Hiểu biết dịch tức là chú trọng tới sự biến chuyển cuả người bệnh ,biết nhữngquy luật của sự biến chuyển , mới có thể tác động vào cơ thể một cách hữu hiệu ,tức là đem lại sức khỏe cho người bệnhTrong vũ trụ vạn vật cũng như trong cơ thể con người ( một tiểu vũ trụ thu nhỏ )Sự biến dịch sở dĩ có là do hai tính chất khác nhau : ÂM – DƯƠNGB / ÂM –DƯƠNGTính âm và tính dương là hai tính chất có trong sự vật đặc biệt là trong cơ thể conngườiVà những bộ phận , cơ quan trong đó .Thông thường ai cũng thấy được tính ÂM và DƯƠNG của sự vật , nhưBóng tối ( âm ) và ánh sáng ( dương )Lạnh ( âm ) và nóng ( dương )Nặng ( âm ) nhẹ ( dương )Bên trong ( âm ) bên ngoài (dương )Phía dưới ( âm ) và phía trên ( dương ) vv …Vậy âm và dương là hai mặt đối chọi nhau , nhưng tồn tại thống nhất với nhauĐối chọi để tiết chế nhau hầu điều hòa nhau , cùng nhau làm cho mọi sự vật đượctồn tại hiện hữuCần ghi nhớ những quy luật sau đây :1/ có âm tất phải có dương ( và ngược lại ) mới thành sự vật2/ trong âm có dương và trong dương có âm3/ âm sinh trong dương và dương sinh trong âm4 /âm và dương sinh ra nhau và khống chế nhauTrong lý luận âm và dương được ký hiệu như sau :_____ dương--- --- âmC/ NGŨ HÀNHNếu âm dương là những nguyên tính gây ra biến chuyển ( dịch biến ) thì ngũ hànhlà quy luật chung nhất của dịch biếnNgũ hành là 5 bước đi có khi gọi là ngũ vận ( là 5 đoạn chuyển đổi )Vậy ngũ hành là 5 giai đoạn biến đổi , chuyển hóa của sự vật đặc biệt là sựsống , sinh lý con ngườiMộc- hỏa- thổ - kim- thủy ( gỗ - lửa – đất – vàng -nước ) không phải là chấtliệu ,mà chỉ là những tên gọi tiện lợi của 5 đoạn chuyển biến , chúng chỉ có tínhtượng trưng cho quá trình dịch biếnMộc ( thuộc gỗ) tượng trưng cho trạng thái phát triển ,mùa xuân thuộc mộcHỏa ( lửa ) tượng trưng cho mức cùng tột lớn nhất của sự vật , mùa hạ thuộc hỏaThổ ( đất ) biểu tượng cho mức trung hòa của biến hóa : mùa trường hạ ( khi hèsắp sang thu ) thuộc hành thổKim ( vàng , kim loại ) tượng trưng cho chức năng đang hoái hóa ) , mùa thu thuộckimThủy ( nước ) biểu tượng sự ngưng đứng yên tỉnh chuẩn bị cho một ký biến đổikhác , mùa đông thuộc thủy , nó chuẩn bị cho muà xuân tớiVề y lý cần nhớ những sự vật tương ứng với ngũ hành như sauMỘC - HỎA - THỔ - KIM - THỦYCan - tâm - tỳ - phế - thậnĐởm - tiểu. trường – vị - đại trường - bàng quangCân mạch - nhục - bì - cốtNộ ( giận ) hỷ ( mừng ) tư ( nghĩ ) bi ( buồn ) kinh ( sợ )Phong ( gió ) nhiệt ( nóng ) thấp ( ướt ) táo ( khô ) hàn ( lạnh )Giữa các hành có 2 quan hệ sau :Quan hệ tương sinh : ( hỗ trợ - giúp đỡ )Mộc sinh hỏa , hỏa sinh thổ , thổ sinh kim , kim sinh thủy , thủy sinh mộcQuan hệ tương khắc : ( ức chế -điều tiết )Mộc khắc thổ , thổ khắc thủy ,thủy khắc hỏa ,hỏa khắc kim , kim khắc mộcLỤC KHÍ : NGUYÊN NHÂN NGOẠI CẢMLục khí là :PHONG ( gió ) - HÀN (lạnh) - THỬ ( nắng )- THẤP ( ẩm ướt ) -TÁO ( khô ráo )HOẢ ( lửa , nóng )HÀN hại khí thì run rẫyTHỬ hại khí thì nóng bứcTÁO hại khí thì bí kếtTHẤP hại khí thì phù thủngPHONG hại khí thì đau nhứcHOẢ hại khí thì loá , mờ mắtNGŨ TẠNG BỊNH CƠBệnh ghẻ phát ngứa đều thuộcTÂMbệnh phong làm xây xẩm đều thuộcCANbệnh thấp làm đầy trướng đều thuộc tỳbệnh về uất hơi đều thuộc PHẾbệnh lạnh dẫn phát đều thuộcTHẬNNGŨ LÃO SỞ THƯƠNGNhìn lâu hại huyếtnằm lâu hại khíngồi lâu hại thịtđứng lâu hại xươngđi lâu hại gânTỨ CHẨN :LÀ 4 phép xem xét hay 4 phép khám để biết bệnh- VỌNG CHẨN : trông , nhìn hình sắc , điệu bộ-VĂN CHẨN : là nghe ngóng âm thanh , hơi thở ,ý tứ- VẤN CHẨN : là hỏi rỏ căn bệnh , trạng chứng- THIẾT CHẨN : Là xét đoán bộ mạchvọng -văn - vấn - thiết tuy có sếp thứ tự trước sau đó là nóitrướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mẹo vặt chữa bệnh y học cổ truyền nghiên cứu y học y học thực hành kiến thức y học y học dân tộcTài liệu có liên quan:
-
5 trang 334 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 312 0 0 -
8 trang 290 1 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 287 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 284 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 254 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
13 trang 227 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0