Danh mục tài liệu

Hướng dẫn giải bài 4,5,6,7,8 trang 10 SGK Vật lý 11

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 909.35 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các em học sinh dễ dàng hơn trong quá trình ôn tập và củng cố lại kiến thức về điện tích, định luật Cu - lông. Đồng thời, biết cách vận dụng giải các bài tập trang 10 SGK Vật lý 11. Thuvienso.net xin chia sẻ đến các em tài liệu hướng dẫn giải bài tập sau đây. Mời các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hướng dẫn giải bài 4,5,6,7,8 trang 10 SGK Vật lý 11Bài 4 trang 10 SGK Vật lý 11Hằng số điện môi của một chất cho ta biết điều gì ?Hướng dẫn giải bài 4 trang 10 SGK Vật lý 11Lực tương tác giữa các vật mang điện phụ thuộc vào môi trường xung quanh chúng. Thí nghiệm chứng tỏ rằng, ở một khoảng cách nhất định, lực Coulomb giữa hai điện tích đặt trong điện môi đồng chất nhỏ hơn lực tác dụng giữa chúng trong chân không ε lần (đọc là epxilon). Đây là một hằng số phụ thuộc vào tính chất của điện môi mà không phụ thuộc vào độ lớn và khoảng cách giữa các điện tích. Nó được gọi là hằng số điện môi của môi trường, đặc trưng cho tính chất điện của môi trường đó.Bài 5 trang 10 SGK Vật lý 11Chọn câu đúng.Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm vàkhoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tươngtác giữa chúng.A. tăng lên gấp đôi.B. giảm đi một nửa.C. giảm đi bốn lần.D. không thay đổi.Hướng dẫn giải bài 5 trang 10 SGK Vật lý 11Đáp án D.Áp dụng công thức, , khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng sẽ không thay đổi.Bài 6 trang 10 SGK Vật lý 11Trong các trường hợp nào sau đây, ta có thể coicác vật nhiễm điện là các điện tích điểm ?A. Hai thanh nhựa đặt cạnh nhau.B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt cạnh nhau.C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau.D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau.Hướng dẫn giải bài 6 trang 10 SGK Vật lý 11Đáp án C.Bài 7 trang 10 SGK Vật lý 11Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa định luật Cu-lông và định luật vạn vật hấp dẫn.Hướng dẫn giải bài 7 trang 10 SGK Vật lý 11Hai định luật giống nhau về hình thức phát biểu cũng như biểu thức toán học, và đều tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách nhưng khác nhau về nội dung (một định luật nói về lực cơ học, còn định luật kia nói về lực điện). Các đại lượng vật lí tham gia vào hai định luật đó có bản chất khác hẳn nhau.Bài 8 trang 10 SGK Vật lý 11Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là9.10-3N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó.Hướng dẫn giải bài 8 trang 10 SGK Vật lý 11Áp dụng công thức,, trong đó ta biết :F =9.10-3N, r = 10.10-2mε =1. Ta biết |q1| = |q2| = q.Từ đó ta tính được ::=±10-7C.>> Bài tập trước:Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 9 SGK Vật lý 11>> Bài tập tiếp theo:Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7 trang 14 SGK Lý 11