
HƯỚNG DẪN VIẾT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.79 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo và hướng dẫn viết chuyên đề tốt nghiệp chuyên ngành : Tài chính doanh nghiệp dành cho sinh viên hệ đào tạo Đại học. Mục đích của chuyên đề tốt nghiệp là tạo điều kiện cho sinh viên có dịp so sánh, đánh giá và gắn liền giữa những vấn đề lý luận với thực tiễn về tình hình quản lý tài chính tại các doanh nghiệp cũng như môi trường tài chính mà các doanh nghiệp hoạt động. Đây là vấn đề cần thiết đối với sinh viên chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp. Sinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN VIẾT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Luận Văn Đề Tài:HƯỚNG DẪN VIẾT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP HƯỚNG DẪN VIẾTCHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP DÀNH CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009HƯỚNG DẪN VIẾT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPChuyên ngành : Tài chính doanh nghiệp(Dành cho sinh viên hệ đào tạo Đại học)Mục đích của chuyên đề tốt nghiệp là tạo điều kiện cho sinh viên có dịp so sánh, đánh giávà gắn liền giữa những vấn đề lý luận với thực tiễn về tình hình quản lý tài chính tại cácdoanh nghiệp cũng như môi trường tài chính mà các doanh nghiệp hoạt động. Đây là vấnđề cần thiết đối với sinh viên chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp. Sinh viên có thểthực tập và nghiên cứu tài chính ở mọi doanh nghiệp thuộc nhiều hình thức sở hữu nhưtổng công ty, công ty liên doanh, công ty cổ phần, doanh nghiệp nhà nước, công ty tráchnhiệm hữu hạn …Mọi loại hình kinh doanh như doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, ngân hàng và các địnhchế tài chính … Ngoài ra, sinh viên còn có thể thực tập tại các Bộ, Vụ, Viện, Sở Tàichính và các ban ngành khác. Sinh viên có thể thực tập các vấn đề liên quan đến các mônhọc thuộc chuyên ngành tài chính như tài chính doanh nghiệp, tài chính quốc tế, đầu tưtài chính, phân tích tài chính, hoạch định ngân sách vốn, quản lý danh mục đầu tư, quảnlý rủi ro.I – HƯỚNG DẪN CHUNGTrong quá trình thực tập, các sinh viên cần có sự chuẩn bị để thực hiện và hoàn thànhluận án qua các bước sau :1. Chọn đề tài : Sinh viên có thể chọn bất cứ nội dung nào trong chương trình Tài chínhdoanh nghiệp sao cho phù hợp với khả năng và tình hình thực tiễn của nền kinh tế(Lưu ý: trong phần này sinh viên nên trao đổi với giáo viên trực tiếp hướng dẫn về nộidung đề tài ).2. Viết đề cương : Sau khi chọn đề tài, các sinh viên có thể viết đề cương chi tiết và liênhệ với các giáo viên giảng dạy được phân công hướng dẫn để được góp ý, sửa chữa chođề cương hoàn chỉnh.3. Thực hiện viết chuyên đề : Trên cơ sở đề cương chi tiết được sửa, sinh viên viết vàhoàn thiện chuyên đề của mình.4. Tất cả chuyên đề tốt nghiệp khi nộp chấm điểm đều phải có đề cương có chữ ký đồngý của giáo viên hướng dẫn.II – NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHUYÊN ĐỀKết cấu của chuyên đề gồm 3 phần ( không kể mở đầu và kết luận)Phần 1 : Cơ sở lý luận. Tài liệu tham khảo là các giáo trình tài chính doanh nghiệp, tàichính quốc tế, đầu tư tài chính, … do giáo viên Khoa TCDN biên soạn và các giáo trìnhkhoa học khác.Phần 2 : Đánh giá thực trạng về vấn đề mà đề tài đã đề cập và lựa chọn. Khoa khuyếnkhích SV sử dụng các phương pháp kinh tế lượng như phân tích hồi quy để xử lý và giảithích số liệu có liên quan.Nếu sinh viên viết về các đề tài thuộc về môi trường tài chính liên quan đến các vấn đề vĩmô thuộc tài chính quốc tế và đầu tư tài chính thi nguồn số liệu là các thông tin có liênquan trên mạng hoặc các tạp chí.Phần 3 : Các giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện những vấn đề mà chuyên đề đã đề cập.(Trong phần này SV nên lượng hóa nội dung các giải pháp hoặc xây dựng mô hình chocác giải pháp).III – MỘT SỐ ĐỀ TÀI GỢI Ý1. Vận dụng lý thuyết PPP, IRP, IFE trong việc giải thích lạm phát, lãi suất và tỷ giá hốiđoái của đồng Việt Nam so với các đồng tiền khác trên thế giới.2. Quản lý và phòng ngừa (hedging ) rủi ro tài chính.3. Phương pháp định giá doanh nghiệp.4. Đầu tư dài hạn tại doanh nghiệp.5. Tìm hiểu cho thuê tài chính và các nghiên cứu ứng dụng cho thuê tài chính tại ViệtNam.6. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.7. Quản lý tài chính tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.8. Các giải pháp tài chính hỗ trợ doanh nghiệp thúc đẩy xuất khẩu.9. Thực trạng cán cân tài khoản vãng lai Việt Nam và tác động của thực trạng này đối vớimôi trường tài chính tại các doanh nghiệp nước ta trong hoạt động ? Giải pháp.10. Vấn đề tự do hóa tài khoản vốn tại Việt Nam.11. Vấn đề lạm phát – lãi suất – tỷ giá hối đoái của các nước trong khu vực và trên thếgiới. Tác động của chúng đối với cán cân thanh toán và môi trường tài chính của ViệtNam.12. Vấn đề lạm phát – lãi suất – tỷ giá hối đoái của các nước trong khu vực và trên thếgiới. Tác động của chúng đối với tình hình tài chính của các doanh nghiệp ViệtNam.13. Xây dựng phương án tài trợ ngắn hạn thích hợp cho doanh nghiệp VN trong xu thếhội nhập.14. Vấn đề thua lỗ của các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam và tình trạng định giá chuyểngiao.15. Nghiên cứu hành vi tài chính của các công ty đa quốc gia đang hoạt động tại ViệtNam và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.16. Cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn của các công ty đa quốc gia đang hoạt động tạiViệt Nam. Phương án tài trợ dài hạn thích hợp.17. Ứng dụng mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) trong việc định giá tài sản tại doanhnghiệp.18. Quyết định vay và cho vay dưới góc độ doanh nghiệp tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯỚNG DẪN VIẾT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Luận Văn Đề Tài:HƯỚNG DẪN VIẾT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP HƯỚNG DẪN VIẾTCHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP DÀNH CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009HƯỚNG DẪN VIẾT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPChuyên ngành : Tài chính doanh nghiệp(Dành cho sinh viên hệ đào tạo Đại học)Mục đích của chuyên đề tốt nghiệp là tạo điều kiện cho sinh viên có dịp so sánh, đánh giávà gắn liền giữa những vấn đề lý luận với thực tiễn về tình hình quản lý tài chính tại cácdoanh nghiệp cũng như môi trường tài chính mà các doanh nghiệp hoạt động. Đây là vấnđề cần thiết đối với sinh viên chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp. Sinh viên có thểthực tập và nghiên cứu tài chính ở mọi doanh nghiệp thuộc nhiều hình thức sở hữu nhưtổng công ty, công ty liên doanh, công ty cổ phần, doanh nghiệp nhà nước, công ty tráchnhiệm hữu hạn …Mọi loại hình kinh doanh như doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, ngân hàng và các địnhchế tài chính … Ngoài ra, sinh viên còn có thể thực tập tại các Bộ, Vụ, Viện, Sở Tàichính và các ban ngành khác. Sinh viên có thể thực tập các vấn đề liên quan đến các mônhọc thuộc chuyên ngành tài chính như tài chính doanh nghiệp, tài chính quốc tế, đầu tưtài chính, phân tích tài chính, hoạch định ngân sách vốn, quản lý danh mục đầu tư, quảnlý rủi ro.I – HƯỚNG DẪN CHUNGTrong quá trình thực tập, các sinh viên cần có sự chuẩn bị để thực hiện và hoàn thànhluận án qua các bước sau :1. Chọn đề tài : Sinh viên có thể chọn bất cứ nội dung nào trong chương trình Tài chínhdoanh nghiệp sao cho phù hợp với khả năng và tình hình thực tiễn của nền kinh tế(Lưu ý: trong phần này sinh viên nên trao đổi với giáo viên trực tiếp hướng dẫn về nộidung đề tài ).2. Viết đề cương : Sau khi chọn đề tài, các sinh viên có thể viết đề cương chi tiết và liênhệ với các giáo viên giảng dạy được phân công hướng dẫn để được góp ý, sửa chữa chođề cương hoàn chỉnh.3. Thực hiện viết chuyên đề : Trên cơ sở đề cương chi tiết được sửa, sinh viên viết vàhoàn thiện chuyên đề của mình.4. Tất cả chuyên đề tốt nghiệp khi nộp chấm điểm đều phải có đề cương có chữ ký đồngý của giáo viên hướng dẫn.II – NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHUYÊN ĐỀKết cấu của chuyên đề gồm 3 phần ( không kể mở đầu và kết luận)Phần 1 : Cơ sở lý luận. Tài liệu tham khảo là các giáo trình tài chính doanh nghiệp, tàichính quốc tế, đầu tư tài chính, … do giáo viên Khoa TCDN biên soạn và các giáo trìnhkhoa học khác.Phần 2 : Đánh giá thực trạng về vấn đề mà đề tài đã đề cập và lựa chọn. Khoa khuyếnkhích SV sử dụng các phương pháp kinh tế lượng như phân tích hồi quy để xử lý và giảithích số liệu có liên quan.Nếu sinh viên viết về các đề tài thuộc về môi trường tài chính liên quan đến các vấn đề vĩmô thuộc tài chính quốc tế và đầu tư tài chính thi nguồn số liệu là các thông tin có liênquan trên mạng hoặc các tạp chí.Phần 3 : Các giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện những vấn đề mà chuyên đề đã đề cập.(Trong phần này SV nên lượng hóa nội dung các giải pháp hoặc xây dựng mô hình chocác giải pháp).III – MỘT SỐ ĐỀ TÀI GỢI Ý1. Vận dụng lý thuyết PPP, IRP, IFE trong việc giải thích lạm phát, lãi suất và tỷ giá hốiđoái của đồng Việt Nam so với các đồng tiền khác trên thế giới.2. Quản lý và phòng ngừa (hedging ) rủi ro tài chính.3. Phương pháp định giá doanh nghiệp.4. Đầu tư dài hạn tại doanh nghiệp.5. Tìm hiểu cho thuê tài chính và các nghiên cứu ứng dụng cho thuê tài chính tại ViệtNam.6. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.7. Quản lý tài chính tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.8. Các giải pháp tài chính hỗ trợ doanh nghiệp thúc đẩy xuất khẩu.9. Thực trạng cán cân tài khoản vãng lai Việt Nam và tác động của thực trạng này đối vớimôi trường tài chính tại các doanh nghiệp nước ta trong hoạt động ? Giải pháp.10. Vấn đề tự do hóa tài khoản vốn tại Việt Nam.11. Vấn đề lạm phát – lãi suất – tỷ giá hối đoái của các nước trong khu vực và trên thếgiới. Tác động của chúng đối với cán cân thanh toán và môi trường tài chính của ViệtNam.12. Vấn đề lạm phát – lãi suất – tỷ giá hối đoái của các nước trong khu vực và trên thếgiới. Tác động của chúng đối với tình hình tài chính của các doanh nghiệp ViệtNam.13. Xây dựng phương án tài trợ ngắn hạn thích hợp cho doanh nghiệp VN trong xu thếhội nhập.14. Vấn đề thua lỗ của các doanh nghiệp FDI ở Việt Nam và tình trạng định giá chuyểngiao.15. Nghiên cứu hành vi tài chính của các công ty đa quốc gia đang hoạt động tại ViệtNam và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.16. Cấu trúc vốn và chi phí sử dụng vốn của các công ty đa quốc gia đang hoạt động tạiViệt Nam. Phương án tài trợ dài hạn thích hợp.17. Ứng dụng mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) trong việc định giá tài sản tại doanhnghiệp.18. Quyết định vay và cho vay dưới góc độ doanh nghiệp tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cách viết chuyên đề tốt nghiệp tài liệu làm bài tốt nghiệp đề thực hành tốt nghiệp chuyên đề luận văn tốt nghiệp đề tài tốt nghiệp giáo trình viết tài liệuTài liệu có liên quan:
-
Hướng dẫn cách viết chuyên để tốt nghiệp
20 trang 85 0 0 -
Đề tài tốt nghiệp: Quản lý kho
55 trang 47 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp - VỀ CÔNG TY TNHH ĐO ĐẠC XD – TM HƯNG THỊNH
46 trang 33 0 0 -
Bài báo cáo đề tài: Tăng Áp Tua-Bin Khí
24 trang 29 0 0 -
Đề tài tốt nghiệp Xây dựng ứng dụng của mạng cảm nhận không dây
68 trang 28 0 0 -
62 trang 27 0 0
-
chuyên đề tốt nghiệp tổng quan về ngân sách xã
50 trang 27 0 0 -
96 trang 26 0 0
-
61 trang 25 0 0
-
63 trang 25 0 0
-
80 trang 24 0 0
-
Báo cáo quản trị: Chức năng tổ chức
115 trang 24 0 0 -
Đề tài: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức Công ty CP xây dựng Sông Hồng
31 trang 24 0 0 -
Đề tài tốt nghiệp: Vận chuyển dầu bằng tàu biển
132 trang 23 0 0 -
Báo cáo quản trị nhân lực 3 - KẾ HOẠCH HÓA NGUỒN NHÂN LỰC
39 trang 23 0 0 -
42 trang 20 0 0
-
Đề tài về: 'MẠCH PLC VÀ CẢM BIẾN TRONG BĂNG CHUYỀN
51 trang 19 0 0 -
Triển khai, quản trị, duy trì & nâng cấp hệ thống mạng doanh nghiệp - Phần 2
19 trang 18 0 0 -
7 trang 18 0 0
-
Đề tài: Thiết kế mạng doanh nghiệp
26 trang 18 0 0