HƯƠNG DUYÊN
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 71.27 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Fructus citri. Tên khoa học: Citrus medica L. Bộ phận dùng: quả chín. Tính vị: Vị cay, hơi đắng, chua, tính ấm. Qui kinh: Vào kinh Can, Tỳ và Phế. Tác dụng: Sơ Can, hoà Tỳ, Vị và trừ đờm. Chủ trị: - Can khí uất kết, biểu hiện đau và cảm giác tức ngực: Dùng Hương duyên với Uất kim, Phật thủ và Hương phụ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯƠNG DUYÊNHƯƠNG DUYÊNTên thuốc: Fructus citri.Tên khoa học: Citrus medica L. Citrus Wilsonii TanakaBộ phận dùng: quả chín.Tính vị: Vị cay, hơi đắng, chua, tính ấ m.Qui kinh: Vào kinh Can, Tỳ và Phế.Tác dụng: Sơ Can, hoà Tỳ, Vị và trừ đờm.Chủ trị:- Can khí uất kết, biểu hiện đau và cảm giác tức ngực: Dùng Hương duyên với Uấtkim, Phật thủ và Hương phụ.- Tỳ khí ứ trệ, biểu hiện đau lưng và thượng vị buồn nôn, nôn, kém ăn và đau thắtlưng: Dùng Hương duyên với Mộc hương, Phật thủ, Chỉ xác và Trần bì.- Ho có nhiều đờm. Dùng Hương duyên với Bán hạ và Phục linh.Bào chế: Thu hoạch vào tháng 10, rửa sạch, phơi nắng và cắt thành lát mỏng.Liều dùng: 3-10g.HƯƠNG NHUTên thuốc: Herba Elsholtziae.Tên khoa học: Ocimum sanctum LHọ Hoa Môi (Labiatae)Bộ phận dùng: cành có hoa lá. Khô thơm mát, màu đỏ tía, không mốc, nát, ẩm làtốt. Có loại hương nhu trắng cũng dùng được.Tính vị: vị cay, tính hơi ôn.Quy kinh: vào kinh Phế và vị.Tác dụng: phát hãn, thanh thuỷ, lợi thấp hành thuỷ.Chủ trị: say nắng, nhức đầu, phát sốt sợ rét, đau bụng thổ tả, Tiêu thuỷ thũng.Hội chứng phong hàn ngoại tà xảy ra vào mùa hè biểu hiện như nghiến răng, sốt,đau đầu, không ra mồ hôi đau bụng nôn và tiêu chảy: Dùng Hương nhu với Bạchbiển đậu.Phù và ít nước tiểu. Dùng Hương nhu với Bạch truật.Liều dùng: Ngày dùng 4 - 8g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Bỏ rễ để lá, chặt đoạn phơi khô, kỵ lửa (Lôi Công Bào Chế DượcTính Luận).Theo kinh nghiệ m Việt Nam:- Dùng tươi: rửa sạch vò lấy 100 - 300g vắt lấy nước thêm ít nước, uống (trị saynắng).- Dùng khô: rửa sạch (nếu bẩn) thái khúc 2 - 3cm, phơi trong râm cho khô.Bảo quản: để nơi khô ráo, mát. Tránh nóng làm mất mùi thơm tinh dầu.Kiêng ky: hư lao mãn tính không nên dùng.Không dùng Hương nhu trong hội chứng biểu suy kèm ra mồ hôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HƯƠNG DUYÊNHƯƠNG DUYÊNTên thuốc: Fructus citri.Tên khoa học: Citrus medica L. Citrus Wilsonii TanakaBộ phận dùng: quả chín.Tính vị: Vị cay, hơi đắng, chua, tính ấ m.Qui kinh: Vào kinh Can, Tỳ và Phế.Tác dụng: Sơ Can, hoà Tỳ, Vị và trừ đờm.Chủ trị:- Can khí uất kết, biểu hiện đau và cảm giác tức ngực: Dùng Hương duyên với Uấtkim, Phật thủ và Hương phụ.- Tỳ khí ứ trệ, biểu hiện đau lưng và thượng vị buồn nôn, nôn, kém ăn và đau thắtlưng: Dùng Hương duyên với Mộc hương, Phật thủ, Chỉ xác và Trần bì.- Ho có nhiều đờm. Dùng Hương duyên với Bán hạ và Phục linh.Bào chế: Thu hoạch vào tháng 10, rửa sạch, phơi nắng và cắt thành lát mỏng.Liều dùng: 3-10g.HƯƠNG NHUTên thuốc: Herba Elsholtziae.Tên khoa học: Ocimum sanctum LHọ Hoa Môi (Labiatae)Bộ phận dùng: cành có hoa lá. Khô thơm mát, màu đỏ tía, không mốc, nát, ẩm làtốt. Có loại hương nhu trắng cũng dùng được.Tính vị: vị cay, tính hơi ôn.Quy kinh: vào kinh Phế và vị.Tác dụng: phát hãn, thanh thuỷ, lợi thấp hành thuỷ.Chủ trị: say nắng, nhức đầu, phát sốt sợ rét, đau bụng thổ tả, Tiêu thuỷ thũng.Hội chứng phong hàn ngoại tà xảy ra vào mùa hè biểu hiện như nghiến răng, sốt,đau đầu, không ra mồ hôi đau bụng nôn và tiêu chảy: Dùng Hương nhu với Bạchbiển đậu.Phù và ít nước tiểu. Dùng Hương nhu với Bạch truật.Liều dùng: Ngày dùng 4 - 8g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Bỏ rễ để lá, chặt đoạn phơi khô, kỵ lửa (Lôi Công Bào Chế DượcTính Luận).Theo kinh nghiệ m Việt Nam:- Dùng tươi: rửa sạch vò lấy 100 - 300g vắt lấy nước thêm ít nước, uống (trị saynắng).- Dùng khô: rửa sạch (nếu bẩn) thái khúc 2 - 3cm, phơi trong râm cho khô.Bảo quản: để nơi khô ráo, mát. Tránh nóng làm mất mùi thơm tinh dầu.Kiêng ky: hư lao mãn tính không nên dùng.Không dùng Hương nhu trong hội chứng biểu suy kèm ra mồ hôi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vị thuốc Bá tử nhân đông y trị bệnh cách chăm sóc sức khỏe bào chế thuốc tài liệu vị thuốc trị bệnhTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 242 0 0 -
7 trang 211 0 0
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 162 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 133 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 123 0 0 -
Một số thuật ngữ y học dân tộc thường dùng
6 trang 122 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 77 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 58 0 0 -
236 trang 57 0 0