HÚT khách hàng bằng cách ĐUỔI họ - Sách lược đối phó với 5 kiểu khách hàng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 182.03 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có những lúc hành vi giao dịch của khách hàng thường mạo hiểm và mù quáng, lúc này người bán hàng phải đứng trên góc độ khách quan để phân tích cho họ biết những phiến toái sẽ gặp phải trong lần đầu tư này, khuyên khách hàng suy nghĩ thật kỹ rồi hãy làm, giúp chính khách hàng tránh được rủi ro.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HÚT khách hàng bằng cách ĐUỔI họ - Sách lược đối phó với 5 kiểu khách hàng HÚT khách hàng bằng cách ĐUỔI họ Sách lược đối phó với 5 kiểu khách hàng Kỹ năng bán hàng của chuyên gia: HÚT khách hàng bằng cách ĐUỔI họ Có những lúc hành vi giao dịch của khách hàng thường mạo hiểm và mù quáng, lúc này người bán hàng phải đứng trên góc độ khách quan để phân tích cho họ biết những phiến toái sẽ gặp phải trong lần đầu tư này, khuyên khách hàng suy nghĩ thật kỹ rồi hãy làm, giúp chính khách hàng tránh được rủi ro. Có thể vì thế mà bạn mất đi một đơn hàng, nhưng bạn lại có được một mối quan hệ bền lâu từ đó làm tiền đề cho việc có được đơn đặt hàng dưới sự giới thiệu của vị khách hàng kia. Anh Ngô Văn Dương đã làm việc ở công ty bất động sản có tiếng tại Hà Nội được 3 năm, anh tự nhận thấy mình rất hiểu nghề. Anh đã tích lũy được rất nhiều kinh nghiệm cũng như kỹ năng bán hàng cho bản thân, nhưng trước sau anh chỉ tin vào một điều, đó là phải suy nghĩ vì khách hàng, đối xử với họ giống như với bạn bè của mình. Một hôm, có một khách hàng làm nghề tư vấn và đầu tư chứng khoán đến tìm Dương để mua cửa hàng. Với con mắt tinh tường trong nghề Dương dễ dàng nhận ra dáng vẻ có chút vội vàng của người khách, không ngần ngại Dương nhắc nhở người khách, việc mua cửa hàng có rất nhiều vấn đề phải nghĩ tới, phải tìm hiểu nhiều nơi và xem xét đến vị trí của cửa hàng này, không khí buôn bán xung quanh đó và viễn cảnh phát triển của nó ra sao…, còn phải căn cứ vào thực lực kinh tế của mình sao cho phù hợp. Nhắc đến tiền vốn, khách hàng này bèn tâm sự, dạo gần đây, tình hình tài chính của anh ta không mấy khả quan, nên anh ta muốn mua cửa hàng để nhanh chóng kiếm thêm ít tiền. Nghe vậy, Dương đề nghị anh ta khoan mua cửa hàng vội vì mua cửa hàng cũng là đầu tư rủi ro, nếu không có kinh nghiệm kinh doanh thì sẽ bị thiệt hại về kinh tế. Qua nhiều lần khuyên bảo, người khách này cuối cùng đã hiểu ra, từ bỏ kế hoạch mua cửa hàng. Nhưng vài ngày sau, vị khách hàng này tới gặp Dương và có đi cùng mấy người bạn, nói là muốn mua một cửa hàng để cùng đầu tư kinh doanh. Tuy ban đầu anh nhân viên tư vấn bất động sản tên Dương không bán ngay cửa hàng cho vị khách hàng tư vấn đầu tư chứng khoán kia để nhằm thu lợi nhuận trước mắt cho mình nhưng thông qua giao lưu cởi mở, chân tình đã được khách hàng tin tưởng.Giữa hai người họ không chỉ đơn thuần là quan hệ môi giới viên và khách hàng mà nó còn đạt tới sự tin tưởng của tình bạn. Vậy nên, muốn trở thành một chuyên gia bán hàng bạn nên thấu hiểu đạo lý, người bán hàng không nên chỉ nghĩ đến lợi ích của mình mà phải thật tâm nghĩ đến từng khách hàng, dựa vào tâm huyết của mình để tư vấn và mang lại những thứ tốt nhất, phù hợp nhất với khách hàng của mình, có như vậy, công sức mà bạn bỏ ra mới được đền đáp. Ví dụ trên đây cũng là điển hình cho việc một chuyên gia bán hàng hút khách cho mình bằng cách đuổi họ đi trước đã Sách lược ứng phó với 5 kiểu khách hàng Trong hoạt động bán hàng, người bán hàng thường gặp phải những khách hàng có tính cách khác nhau. Giao dịch với những khách hàng khó tính đã khiến rất nhiều người đau đầu. Trên thực tế, bất kể khách hàng như thế nào, chỉ cần biết chiều theo ý họ, nắm chính xác tâm lý của họ thì khả năng bán hàng thành công sẽ rất cao. 1. Kiểu khách hàng bề ngoài tỏ ra hiểu biết Kiểu khách hàng này, bề ngoài tỏ ra là chuyên gia nhưng lại không hiểu gì về những kiến thức chuyên môn. Khi giao tiếp với kiểu khách hàng này, người bán hàng thiếu kinh nghiệm thường thấy khó khăn, thông thường sẽ bị lúng túng. Kiểu khách hàng này có khao khát thể hiện rất cao, nhạy cảm, rất để ý đến cách nhìn nhận và cảm giác của người khác đối với mình. Vì thế, khi đối mặt với kiểu khách hàng này, người bán hàng phải chú ý cử chỉ, lời nói và thái độ của mình, trước tiên cần phải bảo toàn thể diện của khách hàng, sau đó mới thông qua đàm phán để làm rõ ý định của đối phương, tiến tới việc dẫn dắt suy nghĩ của họ theo hướng có lợi cho mình, từ đó bán được sản phẩm. 2. Kiểu khách hàng có tính cách hướng nội Khách hàng có tính cách hướng nội thường ít nói, đây là kiểu khách hàng khiến người bán hàng phải đau đầu nhất. Ngoài ra, khách hàng kiểu hướng nội cũng rất dễ đưa cuộc nói chuyện rơi vào bầu không khí hoài nghi, buồn chán. Rõ ràng, những điều này không có lợi cho việc triển khai hoạt động bán hàng. Với kiểu khách hàng này, người bán hàng cần tìm ra chủ đề khiến đối phương có hứng thú, tranh thủ tình cảm của họ, rút ngắn khoảng cách để cuộc nói chuyện diễn ra thuận lợi. Đối mặt với khách hàng này người bán hàng phải chủ động hỏi han nhiều hơn, buộc đối phương phải trả lời, từ đó từng bước nắm chắc tâm lý của họ. 3. Kiểu khách hàng nói nhiều Kiểu khách hàng này thường nói liên tục thao thao bất tuyệt, luôn trong tư thế biến khách thành chủ, không cho người bán hàng có cơ hội để giới thiệu sản phẩm. Tuy nhiên, người bán hàng phải luôn ý thức rằng, khách hàng hay nói còn dễ đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HÚT khách hàng bằng cách ĐUỔI họ - Sách lược đối phó với 5 kiểu khách hàng HÚT khách hàng bằng cách ĐUỔI họ Sách lược đối phó với 5 kiểu khách hàng Kỹ năng bán hàng của chuyên gia: HÚT khách hàng bằng cách ĐUỔI họ Có những lúc hành vi giao dịch của khách hàng thường mạo hiểm và mù quáng, lúc này người bán hàng phải đứng trên góc độ khách quan để phân tích cho họ biết những phiến toái sẽ gặp phải trong lần đầu tư này, khuyên khách hàng suy nghĩ thật kỹ rồi hãy làm, giúp chính khách hàng tránh được rủi ro. Có thể vì thế mà bạn mất đi một đơn hàng, nhưng bạn lại có được một mối quan hệ bền lâu từ đó làm tiền đề cho việc có được đơn đặt hàng dưới sự giới thiệu của vị khách hàng kia. Anh Ngô Văn Dương đã làm việc ở công ty bất động sản có tiếng tại Hà Nội được 3 năm, anh tự nhận thấy mình rất hiểu nghề. Anh đã tích lũy được rất nhiều kinh nghiệm cũng như kỹ năng bán hàng cho bản thân, nhưng trước sau anh chỉ tin vào một điều, đó là phải suy nghĩ vì khách hàng, đối xử với họ giống như với bạn bè của mình. Một hôm, có một khách hàng làm nghề tư vấn và đầu tư chứng khoán đến tìm Dương để mua cửa hàng. Với con mắt tinh tường trong nghề Dương dễ dàng nhận ra dáng vẻ có chút vội vàng của người khách, không ngần ngại Dương nhắc nhở người khách, việc mua cửa hàng có rất nhiều vấn đề phải nghĩ tới, phải tìm hiểu nhiều nơi và xem xét đến vị trí của cửa hàng này, không khí buôn bán xung quanh đó và viễn cảnh phát triển của nó ra sao…, còn phải căn cứ vào thực lực kinh tế của mình sao cho phù hợp. Nhắc đến tiền vốn, khách hàng này bèn tâm sự, dạo gần đây, tình hình tài chính của anh ta không mấy khả quan, nên anh ta muốn mua cửa hàng để nhanh chóng kiếm thêm ít tiền. Nghe vậy, Dương đề nghị anh ta khoan mua cửa hàng vội vì mua cửa hàng cũng là đầu tư rủi ro, nếu không có kinh nghiệm kinh doanh thì sẽ bị thiệt hại về kinh tế. Qua nhiều lần khuyên bảo, người khách này cuối cùng đã hiểu ra, từ bỏ kế hoạch mua cửa hàng. Nhưng vài ngày sau, vị khách hàng này tới gặp Dương và có đi cùng mấy người bạn, nói là muốn mua một cửa hàng để cùng đầu tư kinh doanh. Tuy ban đầu anh nhân viên tư vấn bất động sản tên Dương không bán ngay cửa hàng cho vị khách hàng tư vấn đầu tư chứng khoán kia để nhằm thu lợi nhuận trước mắt cho mình nhưng thông qua giao lưu cởi mở, chân tình đã được khách hàng tin tưởng.Giữa hai người họ không chỉ đơn thuần là quan hệ môi giới viên và khách hàng mà nó còn đạt tới sự tin tưởng của tình bạn. Vậy nên, muốn trở thành một chuyên gia bán hàng bạn nên thấu hiểu đạo lý, người bán hàng không nên chỉ nghĩ đến lợi ích của mình mà phải thật tâm nghĩ đến từng khách hàng, dựa vào tâm huyết của mình để tư vấn và mang lại những thứ tốt nhất, phù hợp nhất với khách hàng của mình, có như vậy, công sức mà bạn bỏ ra mới được đền đáp. Ví dụ trên đây cũng là điển hình cho việc một chuyên gia bán hàng hút khách cho mình bằng cách đuổi họ đi trước đã Sách lược ứng phó với 5 kiểu khách hàng Trong hoạt động bán hàng, người bán hàng thường gặp phải những khách hàng có tính cách khác nhau. Giao dịch với những khách hàng khó tính đã khiến rất nhiều người đau đầu. Trên thực tế, bất kể khách hàng như thế nào, chỉ cần biết chiều theo ý họ, nắm chính xác tâm lý của họ thì khả năng bán hàng thành công sẽ rất cao. 1. Kiểu khách hàng bề ngoài tỏ ra hiểu biết Kiểu khách hàng này, bề ngoài tỏ ra là chuyên gia nhưng lại không hiểu gì về những kiến thức chuyên môn. Khi giao tiếp với kiểu khách hàng này, người bán hàng thiếu kinh nghiệm thường thấy khó khăn, thông thường sẽ bị lúng túng. Kiểu khách hàng này có khao khát thể hiện rất cao, nhạy cảm, rất để ý đến cách nhìn nhận và cảm giác của người khác đối với mình. Vì thế, khi đối mặt với kiểu khách hàng này, người bán hàng phải chú ý cử chỉ, lời nói và thái độ của mình, trước tiên cần phải bảo toàn thể diện của khách hàng, sau đó mới thông qua đàm phán để làm rõ ý định của đối phương, tiến tới việc dẫn dắt suy nghĩ của họ theo hướng có lợi cho mình, từ đó bán được sản phẩm. 2. Kiểu khách hàng có tính cách hướng nội Khách hàng có tính cách hướng nội thường ít nói, đây là kiểu khách hàng khiến người bán hàng phải đau đầu nhất. Ngoài ra, khách hàng kiểu hướng nội cũng rất dễ đưa cuộc nói chuyện rơi vào bầu không khí hoài nghi, buồn chán. Rõ ràng, những điều này không có lợi cho việc triển khai hoạt động bán hàng. Với kiểu khách hàng này, người bán hàng cần tìm ra chủ đề khiến đối phương có hứng thú, tranh thủ tình cảm của họ, rút ngắn khoảng cách để cuộc nói chuyện diễn ra thuận lợi. Đối mặt với khách hàng này người bán hàng phải chủ động hỏi han nhiều hơn, buộc đối phương phải trả lời, từ đó từng bước nắm chắc tâm lý của họ. 3. Kiểu khách hàng nói nhiều Kiểu khách hàng này thường nói liên tục thao thao bất tuyệt, luôn trong tư thế biến khách thành chủ, không cho người bán hàng có cơ hội để giới thiệu sản phẩm. Tuy nhiên, người bán hàng phải luôn ý thức rằng, khách hàng hay nói còn dễ đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng bán hàng Kinh nghiệm bán hàng Nghệ thuật bán hàng Tổ chức bán hàng Cách thu hút khách hàng Cách đối phó với khách hàng Kinh nghiệm thuyết phục khách hàngTài liệu có liên quan:
-
4 trang 585 0 0
-
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 409 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng bán hàng: Chương 4 - ĐH Kinh tế Quốc dân
7 trang 357 0 0 -
Một số kỹ năng giao tiếp với khách hàng
3 trang 308 0 0 -
3 trang 260 0 0
-
KỸ NĂNG VÀ KINH NGHIỆM CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG
75 trang 243 1 0 -
Cách sử dụng điện thoại để giao tiếp với khách hàng
2 trang 169 1 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 153 0 0 -
Làm thế nào để tăng hiệu quả của bộ phận bán hàng? (Phần đầu) Trong
6 trang 143 0 0 -
KẾ HOẠCH CHÀO HÀNG SỮA ANLENE - PHẦN 2
6 trang 142 0 0