I. Các phương pháp gieo cấy
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 286.82 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. Các phương pháp gieo cấy: 1.1 Cấy truyền từ ống nghiệm này sang ống nghiệm khác: - Dán nhãn ghi Tên giống vi sinh vật Ngày cấy vào thành ống nghiệm, dưới nút bông một chút. - Tay trái cầm 2 ống nghiệm: 1 ống giống 1 ống môi trường - Tay phải cầm que cấy và khử trùng trên ngọn đèn cồn cho đến khi nóng đỏ dây cấy. - Dùng ngón út và ngón áp út kẹp nút bông vào lòng bàn tay xoay nhẹ, kéo nút ống giống ra - Hơ nóng để khử trùng không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
I. Các phương pháp gieo cấy I. Các phương pháp gieo cấy:1.1 Cấy truyền từ ống nghiệm này sang ốngnghiệm khác:- Dán nhãn ghi Tên giống vi sinh vậtNgày cấyvào thành ống nghiệm, dưới nút bông mộtchút.- Tay trái cầm 2 ống nghiệm: 1 ống giống1 ống môi trường- Tay phải cầm que cấy và khử trùng trênngọn đèn cồn cho đến khi nóngđỏ dây cấy.- Dùng ngón út và ngón áp út kẹp nút bôngvào lòng bàn tay xoay nhẹ,kéo nút ống giống ra- Hơ nóng để khử trùng không khí ở miệng 2ống nghiệm- Đợi khi que cấy vừa nguội, khéo léo đưa quecấy tiếp xúc với khuẩn lạctrong ống giống.- Rút que cấy ra, không để que cấy chạm vàothành ống nghiệm và đưaống vào môi trường để thực hiện các thao táccấy truyền.- Khử trùng lại phần không khí nơi miệng 2ống nghiệm rồi đậy nút bông- Khử trùng lại que cấy sau khi đã sử dụngxong- Chú ý:• Nếu ống giống là canh trường lỏng có vi sinhvật thì dùng pipet hútcanh trường thay que cấy.• Thao tác khử trùng ống hút bắt đầu thực hiệnở đầu nhỏ ống hút saukhi đã tháo giấy bao gói.• Sử dụng xong cắm ống hút vào dung dịchcrômic để khử trùng.1.2. Phương pháp cấy trên thạch nghiêng:Phương pháp này dùng để cấy truyền các visinh vật hiếu khí.- Sử dụng que cấy đầu tròn tiến hành các thaotác theo đúng trình tự nóitrên- Thực hiện việc cấy giống vào ống thạchnghiêng bằng các thao tác tiếptheo:+ Hoà giống ở đầu que cấy vào giọt nước ởđáy ống nghiệm.+ Nhẹ nhàng lướt que cấy trên mặt thạch theocác kiểu (hình 3.1)*Hình chữ chi*Hình vòng xoắn*Hình vạch ngang song songHình 3.1: Một số kiểu cấy trên ống thạchnghiên1.3 Phương pháp cấy trên thạch đứng:Phương pháp này dùng để cấy cácvi sinh vật kị khí.- Sử dụng que cấy hình kim- Sau khi lấy giống vi sinh vật, dùng que cấynày đâm sâu vào phần khốithạch hình trụ.Hình 3.2 : Cách sử dụng Pipetmain (a) Cấybằng que cấy đầu nhọ (b)Cách cấy vi sinh vật kị khí bằng que câyhình kim (c)- Đâm sát đáy ống nghiệm và đâm thành 3đường: 1 đường chính giữa, 2đường sát thành ống tuỳ yêu cầu.- Đường cấy phải thẳng, nhẹ nhàng để khônggây nứt, vỡ môi trường (hình 3.2)1.4. Phương pháp cấy trên đĩa pêtri:Có thể cấy trên đĩa pêtri theo 1 trong 2 cáchsau:* Dùng que cấy đầu tròn và thực hiện theotrình tự sau:- Để đĩa pêtri lên bàn.- Dùng que cấy lấy canh trường vi sinh vậttheo thứ tự và yêu cầu ởphương pháp chung.- Tay trái hé mở nắp đĩa pêtri vừa đủ để choque cấy vào.- Nhẹ nhàng và nhanh chóng lướt que cấy lênmặt thạch theo mộttrong các kiểu sau:+ Theo hình chữ chi trên toàn bộ mặt thạch(hình 3.3a)+ Theo những đường song song (hình 3.3b)+ Theo 4 hình chữ chi 4 góc (hình 3.3c) dàn đều Hình 3.4 : A – Que gạt bằng que Cách dàn Drigalxki; B – gạt; D : Sự vi sinh vật Dàn bằng que sinh trưởngtrên bề mặt gạt; C: Sự sinh của VSV sau môi trưởng của khi dàn bằng trường. VSV sau khi que cây* Dùng pipet: Thường áp dụng để định lượngvi sinh vật và cấy một lượng khánhiều giống. Có 2 cách:- Cách 1:+ Trộn dịch cấy vào thạch bằng cách hút 0,1ml dịch nghiên cứu cho vàoống nghiệm có môi trường thạch ở nhiệt độ500C.+ Đậy nút bông lại, lắc nhẹ cho vi sinh vậtphân phối đều trong môitrường.+ Đổ thạch này vào đĩa pêtri đã khử trùng.+ Xoay tròn đĩa pêtri cho thạch dàn đều ở đáyhộp.+ Để yên cho thạch đông đặc lại và đặt vào tủấm ở nhiệt độ thích hợp.- Cách 2:+ Hút 0,1 ml dịch cấy, nhỏ vào đĩa pêtri có môitrường đặc.+ Dùng que gạt phân phối giọt dịch đều khắpmặt thạch đĩa.+ Cất vào tủ ấm với nhiệt độ và thời gian thíchhợp tuỳ loài vi sinh vật.III. Các phương pháp nuôi cấy vi sinh vậtĐể đảm bảo sự phát triển của vi sinh vật, saukhi cấy xong phải quan tâmđến các điều kiện nuôi dưỡng chúng. Các điềukiện đó bao gồm:- Nhiệt độ: Tuỳ loài vi sinh vật khác nhau, chọnnhiệt độ tối thích cho sựphát triển của chúng và duy trì sự ổn địnhnhiệt độ đó.- Độ ẩm: Để duy trì độ ẩm trong quá trình nuôicần:- Đảm bảo đủ lượng nước khi làm môitrường.- Trong điều kiện cần thiết có thể phun nướcvô khuẩn vào phòng nuôihoặc để nước bốc hơi trong tủ ấm.- Ôxi (O2):- Đối với vi sinh vật hiếu khí:+ Cung cấp thường xuyên và đầy đủ O2.+ Lớp môi trường nuôi cấy có độ dày vừaphải.+ Các bình chứa môi trường được lắc thườngxuyên trong quá trìnhnuôi để cung cấp thêm oxi cho vi sinh vật.+ Nếu nuôi cấy trong môi trường có khốilượng lớn phải tiến hành- Trong môi trường thạch đứng: Các vi khuẩnkị khí phát triển ở đáy củacột môi trường. Hình 3.5 : b. và c. Các a. Bình hút Các dụng kiểu ống ẩm chân cụ nuôi nghiệm hàn không yếm khí kínIV. Bảo quản các chủng vi sinh vật thuầnkhiết4.1. Các phương pháp bảo quản giống vi sinhvật1. Phương pháp cấy truyền định kỳ lên môitrường mới:- Phương pháp này áp dụng để bảo quản tấtcả các loại vi sinh vật.- Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, dễlàm, thời gian bảo quản khônglâu.- Nhược điểm: Tốn môi trường, công sức vàthời gian. Phẩm chất ban đầucủa giống có thể bị thay đổi do nhiều nguyênnhân khó xác định cụ thể trong quátrình cấy truyền.2. Phương pháp giữ giống trên môi trườngthạch có lớp dầu khoáng:- Yêu cầu của phương pháp này là sử dụngdầu khoáng như parafin lỏnghay vazơlin phải trung tính, có độ nhớt cao,không chứa các sản phẩm độc với visinh vật và vô trùng.- Cách bảo quản:+ Khử trùng dầu khoáng bằng cách hấp ở1210C trong 2h. Sau đó sấy khôở tủ sấy (1700C) trong 1 - 2h; để nguội+ Đối với vi sinh vật kị khí :+ Hạn chế sự tiếp xúc với ôxi bằng cách :* Đổ lên bề mặt môi trường parafin, dầuvazơlin* Cấy trích sâu vào môi trường đặc.* Nuôi cấy trong bình hút chân không (hình3.5)* Nuôi trong ống nghiệm đặc biệt sau khi hútlên không và hàn kín lại (hình3.5). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
I. Các phương pháp gieo cấy I. Các phương pháp gieo cấy:1.1 Cấy truyền từ ống nghiệm này sang ốngnghiệm khác:- Dán nhãn ghi Tên giống vi sinh vậtNgày cấyvào thành ống nghiệm, dưới nút bông mộtchút.- Tay trái cầm 2 ống nghiệm: 1 ống giống1 ống môi trường- Tay phải cầm que cấy và khử trùng trênngọn đèn cồn cho đến khi nóngđỏ dây cấy.- Dùng ngón út và ngón áp út kẹp nút bôngvào lòng bàn tay xoay nhẹ,kéo nút ống giống ra- Hơ nóng để khử trùng không khí ở miệng 2ống nghiệm- Đợi khi que cấy vừa nguội, khéo léo đưa quecấy tiếp xúc với khuẩn lạctrong ống giống.- Rút que cấy ra, không để que cấy chạm vàothành ống nghiệm và đưaống vào môi trường để thực hiện các thao táccấy truyền.- Khử trùng lại phần không khí nơi miệng 2ống nghiệm rồi đậy nút bông- Khử trùng lại que cấy sau khi đã sử dụngxong- Chú ý:• Nếu ống giống là canh trường lỏng có vi sinhvật thì dùng pipet hútcanh trường thay que cấy.• Thao tác khử trùng ống hút bắt đầu thực hiệnở đầu nhỏ ống hút saukhi đã tháo giấy bao gói.• Sử dụng xong cắm ống hút vào dung dịchcrômic để khử trùng.1.2. Phương pháp cấy trên thạch nghiêng:Phương pháp này dùng để cấy truyền các visinh vật hiếu khí.- Sử dụng que cấy đầu tròn tiến hành các thaotác theo đúng trình tự nóitrên- Thực hiện việc cấy giống vào ống thạchnghiêng bằng các thao tác tiếptheo:+ Hoà giống ở đầu que cấy vào giọt nước ởđáy ống nghiệm.+ Nhẹ nhàng lướt que cấy trên mặt thạch theocác kiểu (hình 3.1)*Hình chữ chi*Hình vòng xoắn*Hình vạch ngang song songHình 3.1: Một số kiểu cấy trên ống thạchnghiên1.3 Phương pháp cấy trên thạch đứng:Phương pháp này dùng để cấy cácvi sinh vật kị khí.- Sử dụng que cấy hình kim- Sau khi lấy giống vi sinh vật, dùng que cấynày đâm sâu vào phần khốithạch hình trụ.Hình 3.2 : Cách sử dụng Pipetmain (a) Cấybằng que cấy đầu nhọ (b)Cách cấy vi sinh vật kị khí bằng que câyhình kim (c)- Đâm sát đáy ống nghiệm và đâm thành 3đường: 1 đường chính giữa, 2đường sát thành ống tuỳ yêu cầu.- Đường cấy phải thẳng, nhẹ nhàng để khônggây nứt, vỡ môi trường (hình 3.2)1.4. Phương pháp cấy trên đĩa pêtri:Có thể cấy trên đĩa pêtri theo 1 trong 2 cáchsau:* Dùng que cấy đầu tròn và thực hiện theotrình tự sau:- Để đĩa pêtri lên bàn.- Dùng que cấy lấy canh trường vi sinh vậttheo thứ tự và yêu cầu ởphương pháp chung.- Tay trái hé mở nắp đĩa pêtri vừa đủ để choque cấy vào.- Nhẹ nhàng và nhanh chóng lướt que cấy lênmặt thạch theo mộttrong các kiểu sau:+ Theo hình chữ chi trên toàn bộ mặt thạch(hình 3.3a)+ Theo những đường song song (hình 3.3b)+ Theo 4 hình chữ chi 4 góc (hình 3.3c) dàn đều Hình 3.4 : A – Que gạt bằng que Cách dàn Drigalxki; B – gạt; D : Sự vi sinh vật Dàn bằng que sinh trưởngtrên bề mặt gạt; C: Sự sinh của VSV sau môi trưởng của khi dàn bằng trường. VSV sau khi que cây* Dùng pipet: Thường áp dụng để định lượngvi sinh vật và cấy một lượng khánhiều giống. Có 2 cách:- Cách 1:+ Trộn dịch cấy vào thạch bằng cách hút 0,1ml dịch nghiên cứu cho vàoống nghiệm có môi trường thạch ở nhiệt độ500C.+ Đậy nút bông lại, lắc nhẹ cho vi sinh vậtphân phối đều trong môitrường.+ Đổ thạch này vào đĩa pêtri đã khử trùng.+ Xoay tròn đĩa pêtri cho thạch dàn đều ở đáyhộp.+ Để yên cho thạch đông đặc lại và đặt vào tủấm ở nhiệt độ thích hợp.- Cách 2:+ Hút 0,1 ml dịch cấy, nhỏ vào đĩa pêtri có môitrường đặc.+ Dùng que gạt phân phối giọt dịch đều khắpmặt thạch đĩa.+ Cất vào tủ ấm với nhiệt độ và thời gian thíchhợp tuỳ loài vi sinh vật.III. Các phương pháp nuôi cấy vi sinh vậtĐể đảm bảo sự phát triển của vi sinh vật, saukhi cấy xong phải quan tâmđến các điều kiện nuôi dưỡng chúng. Các điềukiện đó bao gồm:- Nhiệt độ: Tuỳ loài vi sinh vật khác nhau, chọnnhiệt độ tối thích cho sựphát triển của chúng và duy trì sự ổn địnhnhiệt độ đó.- Độ ẩm: Để duy trì độ ẩm trong quá trình nuôicần:- Đảm bảo đủ lượng nước khi làm môitrường.- Trong điều kiện cần thiết có thể phun nướcvô khuẩn vào phòng nuôihoặc để nước bốc hơi trong tủ ấm.- Ôxi (O2):- Đối với vi sinh vật hiếu khí:+ Cung cấp thường xuyên và đầy đủ O2.+ Lớp môi trường nuôi cấy có độ dày vừaphải.+ Các bình chứa môi trường được lắc thườngxuyên trong quá trìnhnuôi để cung cấp thêm oxi cho vi sinh vật.+ Nếu nuôi cấy trong môi trường có khốilượng lớn phải tiến hành- Trong môi trường thạch đứng: Các vi khuẩnkị khí phát triển ở đáy củacột môi trường. Hình 3.5 : b. và c. Các a. Bình hút Các dụng kiểu ống ẩm chân cụ nuôi nghiệm hàn không yếm khí kínIV. Bảo quản các chủng vi sinh vật thuầnkhiết4.1. Các phương pháp bảo quản giống vi sinhvật1. Phương pháp cấy truyền định kỳ lên môitrường mới:- Phương pháp này áp dụng để bảo quản tấtcả các loại vi sinh vật.- Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, dễlàm, thời gian bảo quản khônglâu.- Nhược điểm: Tốn môi trường, công sức vàthời gian. Phẩm chất ban đầucủa giống có thể bị thay đổi do nhiều nguyênnhân khó xác định cụ thể trong quátrình cấy truyền.2. Phương pháp giữ giống trên môi trườngthạch có lớp dầu khoáng:- Yêu cầu của phương pháp này là sử dụngdầu khoáng như parafin lỏnghay vazơlin phải trung tính, có độ nhớt cao,không chứa các sản phẩm độc với visinh vật và vô trùng.- Cách bảo quản:+ Khử trùng dầu khoáng bằng cách hấp ở1210C trong 2h. Sau đó sấy khôở tủ sấy (1700C) trong 1 - 2h; để nguội+ Đối với vi sinh vật kị khí :+ Hạn chế sự tiếp xúc với ôxi bằng cách :* Đổ lên bề mặt môi trường parafin, dầuvazơlin* Cấy trích sâu vào môi trường đặc.* Nuôi cấy trong bình hút chân không (hình3.5)* Nuôi trong ống nghiệm đặc biệt sau khi hútlên không và hàn kín lại (hình3.5). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vi sinh vật sinh vật hiếu khí ống thạch nghiêng thạch đứng sinh vậtTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 331 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 272 0 0 -
9 trang 176 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 140 0 0 -
67 trang 112 1 0
-
35 trang 109 0 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 93 1 0 -
96 trang 89 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 81 0 0 -
Giáo trình Vi sinh vật học đại cương: Phần 2 - Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Quang Tuyên
83 trang 59 0 0