
ÍT CHIẾN TRANH, NHIỀU SUY TƯ VÀ ĐÔI PHẦN LƠ ĐÃNG
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.23 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đấy là nội dung ư -Tại sao lại như vậy? Câu trả lời chắc chắn là: đúng vậy, vì triển lãm này không phải để thi và không có giải thưởng.
Chúng ta cứ thử nghĩ lại mà xem. Đa số các cuộc thi, triển lãm của chúng ta đều có giải. Đoạt giải đồng nghĩa đi với danh vọng và một chút tiền. Ai cũng có chung một suy nghĩ làm thế nào để dễ đoạt giải. Đề tài chiến tranh sẽ được ưu tiên hàng đầu, kế đến nó là ô nhiễm môi trường, sau tiếp là suy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÍT CHIẾN TRANH, NHIỀU SUY TƯ VÀ ĐÔI PHẦN LƠ ĐÃNG ÍT CHIẾN TRANH, NHIỀU SUY TƯ VÀ ĐÔI PHẦN LƠ ĐÃNG ĐẬU NGỌC KHÁNH-quá tải-sơn dầu Đấy là nội dung ư -Tại sao lại như vậy? Câu trả lời chắc chắn là: đúng vậy, vì triển lãm này không phải để thi và không có giải thưởng. Chúng ta cứ thử nghĩ lại mà xem. Đa số các cuộc thi, triển lãm của chúng ta đều có giải. Đoạt giải đồng nghĩa đi với danh vọng và một chút tiền. Ai cũng có chung một suy nghĩ làm thế nào để dễ đoạt giải. Đề tài chiến tranh sẽ được ưu tiên hàng đầu, kế đến nó là ô nhiễm môi trường, sau tiếp là suy đồi đạo đức...toàn vấn đề nhức nhối của xã hội. Vẽ kiểu này dễ ăn giải lắm. Triển lãm này lại không có giải, tiền thì rất tượng trưng...chắc chắn nhiều hoạ sĩ sẽ gửi cái gì họ mới vẽ, họ thích hoặc bản thân họ đang có sẵn. Một số hoạ sĩ chuyên vẽ sơn dầu rất có tiếng và có giá trên thị trường thì hơi đâu mà quan tâm ba cái vụ lẻ tẻ . Và thành ra là triển lãm không có mấy khuôn mặt thuộc dạng HOT của các gallery, không thấy bóng dáng một số hoạ sĩ trẻ đang được chú ý nhưng bù lại rất nhiều hoạ sĩ chưa có tên tuổi được tự tin giới thiệu tác phẩm của mình. Vì không có giải thưởng nên hơn 100 tác phẩm trưng bày trong triển lãm (không kể tới gần 900 các tác phẩm bị loại) đều có chủ đề nhẹ nhàng, yên bình, nhiều suy tư và lắm nỗi niềm. Khi tâm lý sáng tác không bị lên gân và bị chi phối bởi các yếu tố khác thì có một điều hơi buồn là suy nghĩ trong tác phẩm của nhiều hoạ sĩ đơn giản quá. Hình như họ không có quan điểm gì để bộc lộ với xã hội. “Đơn giản” ở đây không phải là hình thức mà chính là ở cách đặt vấn đề cho câu chuyện, cho quan điểm xã hội của họ. Nếu vẽ quá đơn giản khi xem tranh cứ trôi tuồn tuột, không nhiều cảm xúc đọng lại. Sự thông minh, tính hài hước và những khoảng khắc đẹp là những điều người hâm mộ mong chờ từ các họa sĩ. Bạn thử nghĩ xem, liệu bạn có ấn tượng không nếu bạn gặp gỡ và chuyện trò với một cô gái nhan sắc bình thường, ăn mặc bình thường và nói chuyện cũng bình thường nốt. Không đến nỗi chán...nhưng mà cũng chẳng vui. Xinh tươi hay sexy thì không bàn tới rồi nhưng nếu mà xấu một cách ấn tượng thì cũng có cái để mà nói... bình thường quá đồng nghĩa là ít cái để bàn, để “buôn” thì người xem sẽ rất nhanh chán. Sự hiện diện không nhiều của bức tranh siêu thực và trừu tượng khiến phong cách này trở nên lạc điệu so với toàn bộ triển lãm. Xu hướng hiện thực dường như đang hiện hữu và chiếm nhiều ưu thế hơn. Và bây giờ, không bàn tới sáng tạo kỹ thuật, xử lý khôn ngoan hay hợp lý khi sử dụng chất liệu của các hoạ sĩ nữa mà trong triển lãm này vấn đề tôi muốn đặt ra: chính là tư duy, là cảm xúc, là khám phá đời sống, là quan điểm cá nhân về xã hội của họ. Đọc tranh ở những tác phẩm có vấn đề? Có vấn đề chính là có quan điểm. Những tác phẩm ấy phải có chiều sâu của tư duy, có tâm trạng của câu chuyện. ở đây, những tác phẩm có chiều sâu về tư duy còn quá ít. Đếm nhanh trên đầu ngón tay chỉ có trên một chục tác phẩm vừa tốt về nội dung, vừa tốt về kỹ thuật và cách xử lý nội dung. ấn tượng đầu tiên của tôi chính là bức Quá tải của Đậu Ngọc Khánh. Câu chuyện trong tác phẩm cũng chỉ đơn giản là hình vẽ một chiếc cột điện bê tông mỏng manh (kiểu cột điện có từ thời bao cấp) nhưng trên mình nó là nhằng nhịt dậy điện, dây điện thoại, dây internet với vô số hộp và cơ man nào là loa phóng thanh (loại chuyên dùng cho bản tin của các phường). Tóm lại là vô cùng lộn xộn, tức mắt và chưa hợp lý. Đây chính là hình ảnh xã hội hiện tại của chúng ta. Cũ, mới đan xen. Thật, giả lẫn lộn. Cái hợp lý, cái bất hợp lý đều cùng chung ở một nền tảng cũ. Điều này có thể hiểu cả về kinh tế lẫn văn hoá. Hòa sắc mềm mại trên nền xám nhẹ khiến bức tranh nhẹ nhàng rất nhiều và rất sâu ở trong cảm nhận. Tác giả đã rất khôn ngoan khi trình bày quan điểm của cá nhân về xã hội một cách chính xác chỉ qua hình ảnh cái cột điện. Những ngày biển động của Trần Gia Bích cũng gây xúc động lòng người. Những cái cổ nghển dài lên, những đôi bàn chân kiễng lên hết cỡ của những người phụ nữ, những đứa trẻ trên bờ biển động để ngóng chồng, ngóng cha là câu chuyện cảm động của tình gia đình trong cái bi thương , cái lo âu của thiên tai trên con đường mưu sinh. Hình ảnh trên quen thuộc lắm. Vì mỗi khi có cơn bão lớn tràn vào thì trên báo, đài, tivi những hình ảnh đẫm nước mắt trên lại liên tục xuất hiện với tần suất liên tục. Những con số người chết và mất tích tăng lên từng ngày. Hay Nỗi niềm của Nguyễn Quang Hưng lại là câu chuyện về giữ gìn văn hoá, về bản sắc dân tộc. Hình ảnh cụ già ngồi buồn thiu và cô độc bên mấy con tò he mới lạc lõng làm sao khi mấy cô bé, cậu bé (vùng cao) dán mắt vào trò chơi điện tử. Trò chơi điện tử thì rõ ràng là hấp dẫn hơn rất nhiều. Mấy con tò he đơn điệu kia sánh sao nổi. Truyền thống dân gian của chúng ta cũng vậy, rất khó lòng cưỡng lại những văn hoá ngoại lai sôi động và hiện đại hơn rất nhiều. Hưng đang phản ánh một thực trạng lo ngại khi văn hoá dân tộc bị lai tạp. Vấn đề này đang t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÍT CHIẾN TRANH, NHIỀU SUY TƯ VÀ ĐÔI PHẦN LƠ ĐÃNG ÍT CHIẾN TRANH, NHIỀU SUY TƯ VÀ ĐÔI PHẦN LƠ ĐÃNG ĐẬU NGỌC KHÁNH-quá tải-sơn dầu Đấy là nội dung ư -Tại sao lại như vậy? Câu trả lời chắc chắn là: đúng vậy, vì triển lãm này không phải để thi và không có giải thưởng. Chúng ta cứ thử nghĩ lại mà xem. Đa số các cuộc thi, triển lãm của chúng ta đều có giải. Đoạt giải đồng nghĩa đi với danh vọng và một chút tiền. Ai cũng có chung một suy nghĩ làm thế nào để dễ đoạt giải. Đề tài chiến tranh sẽ được ưu tiên hàng đầu, kế đến nó là ô nhiễm môi trường, sau tiếp là suy đồi đạo đức...toàn vấn đề nhức nhối của xã hội. Vẽ kiểu này dễ ăn giải lắm. Triển lãm này lại không có giải, tiền thì rất tượng trưng...chắc chắn nhiều hoạ sĩ sẽ gửi cái gì họ mới vẽ, họ thích hoặc bản thân họ đang có sẵn. Một số hoạ sĩ chuyên vẽ sơn dầu rất có tiếng và có giá trên thị trường thì hơi đâu mà quan tâm ba cái vụ lẻ tẻ . Và thành ra là triển lãm không có mấy khuôn mặt thuộc dạng HOT của các gallery, không thấy bóng dáng một số hoạ sĩ trẻ đang được chú ý nhưng bù lại rất nhiều hoạ sĩ chưa có tên tuổi được tự tin giới thiệu tác phẩm của mình. Vì không có giải thưởng nên hơn 100 tác phẩm trưng bày trong triển lãm (không kể tới gần 900 các tác phẩm bị loại) đều có chủ đề nhẹ nhàng, yên bình, nhiều suy tư và lắm nỗi niềm. Khi tâm lý sáng tác không bị lên gân và bị chi phối bởi các yếu tố khác thì có một điều hơi buồn là suy nghĩ trong tác phẩm của nhiều hoạ sĩ đơn giản quá. Hình như họ không có quan điểm gì để bộc lộ với xã hội. “Đơn giản” ở đây không phải là hình thức mà chính là ở cách đặt vấn đề cho câu chuyện, cho quan điểm xã hội của họ. Nếu vẽ quá đơn giản khi xem tranh cứ trôi tuồn tuột, không nhiều cảm xúc đọng lại. Sự thông minh, tính hài hước và những khoảng khắc đẹp là những điều người hâm mộ mong chờ từ các họa sĩ. Bạn thử nghĩ xem, liệu bạn có ấn tượng không nếu bạn gặp gỡ và chuyện trò với một cô gái nhan sắc bình thường, ăn mặc bình thường và nói chuyện cũng bình thường nốt. Không đến nỗi chán...nhưng mà cũng chẳng vui. Xinh tươi hay sexy thì không bàn tới rồi nhưng nếu mà xấu một cách ấn tượng thì cũng có cái để mà nói... bình thường quá đồng nghĩa là ít cái để bàn, để “buôn” thì người xem sẽ rất nhanh chán. Sự hiện diện không nhiều của bức tranh siêu thực và trừu tượng khiến phong cách này trở nên lạc điệu so với toàn bộ triển lãm. Xu hướng hiện thực dường như đang hiện hữu và chiếm nhiều ưu thế hơn. Và bây giờ, không bàn tới sáng tạo kỹ thuật, xử lý khôn ngoan hay hợp lý khi sử dụng chất liệu của các hoạ sĩ nữa mà trong triển lãm này vấn đề tôi muốn đặt ra: chính là tư duy, là cảm xúc, là khám phá đời sống, là quan điểm cá nhân về xã hội của họ. Đọc tranh ở những tác phẩm có vấn đề? Có vấn đề chính là có quan điểm. Những tác phẩm ấy phải có chiều sâu của tư duy, có tâm trạng của câu chuyện. ở đây, những tác phẩm có chiều sâu về tư duy còn quá ít. Đếm nhanh trên đầu ngón tay chỉ có trên một chục tác phẩm vừa tốt về nội dung, vừa tốt về kỹ thuật và cách xử lý nội dung. ấn tượng đầu tiên của tôi chính là bức Quá tải của Đậu Ngọc Khánh. Câu chuyện trong tác phẩm cũng chỉ đơn giản là hình vẽ một chiếc cột điện bê tông mỏng manh (kiểu cột điện có từ thời bao cấp) nhưng trên mình nó là nhằng nhịt dậy điện, dây điện thoại, dây internet với vô số hộp và cơ man nào là loa phóng thanh (loại chuyên dùng cho bản tin của các phường). Tóm lại là vô cùng lộn xộn, tức mắt và chưa hợp lý. Đây chính là hình ảnh xã hội hiện tại của chúng ta. Cũ, mới đan xen. Thật, giả lẫn lộn. Cái hợp lý, cái bất hợp lý đều cùng chung ở một nền tảng cũ. Điều này có thể hiểu cả về kinh tế lẫn văn hoá. Hòa sắc mềm mại trên nền xám nhẹ khiến bức tranh nhẹ nhàng rất nhiều và rất sâu ở trong cảm nhận. Tác giả đã rất khôn ngoan khi trình bày quan điểm của cá nhân về xã hội một cách chính xác chỉ qua hình ảnh cái cột điện. Những ngày biển động của Trần Gia Bích cũng gây xúc động lòng người. Những cái cổ nghển dài lên, những đôi bàn chân kiễng lên hết cỡ của những người phụ nữ, những đứa trẻ trên bờ biển động để ngóng chồng, ngóng cha là câu chuyện cảm động của tình gia đình trong cái bi thương , cái lo âu của thiên tai trên con đường mưu sinh. Hình ảnh trên quen thuộc lắm. Vì mỗi khi có cơn bão lớn tràn vào thì trên báo, đài, tivi những hình ảnh đẫm nước mắt trên lại liên tục xuất hiện với tần suất liên tục. Những con số người chết và mất tích tăng lên từng ngày. Hay Nỗi niềm của Nguyễn Quang Hưng lại là câu chuyện về giữ gìn văn hoá, về bản sắc dân tộc. Hình ảnh cụ già ngồi buồn thiu và cô độc bên mấy con tò he mới lạc lõng làm sao khi mấy cô bé, cậu bé (vùng cao) dán mắt vào trò chơi điện tử. Trò chơi điện tử thì rõ ràng là hấp dẫn hơn rất nhiều. Mấy con tò he đơn điệu kia sánh sao nổi. Truyền thống dân gian của chúng ta cũng vậy, rất khó lòng cưỡng lại những văn hoá ngoại lai sôi động và hiện đại hơn rất nhiều. Hưng đang phản ánh một thực trạng lo ngại khi văn hoá dân tộc bị lai tạp. Vấn đề này đang t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu mỹ thuật mỹ thuật đương đại kiến thức mỹ thuật danh họa tác phẩm hội họa mỹ thuật truyền thôngTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
Một số tác giả, tác phẩm của hội họa cách mạng Việt Nam
39 trang 99 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 63 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 62 0 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 48 0 0 -
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 48 0 0 -
ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT MỸ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM
8 trang 46 0 0 -
5 trang 44 0 0
-
CON ĐƯỜNG GỐM SỨ MỸ THUẬT-TỪ Ý TƯỞNG ĐẾN HIỆN THỰC
7 trang 43 0 0 -
CON CHUỘT TRÊN GỐM CỔ MỸ THUẬT
6 trang 42 0 0 -
NỖI NIỀM TRONG TRANH NGUYỄN HỒNG PHI
5 trang 41 0 0 -
CHÙA THẦY ĐỘC ĐÁO NÉT KIẾN TRÚC XỨ ĐOÀI XƯA
6 trang 40 0 0 -
TEM TẾT VIỆT NAM ĐÓN CÁC NĂM SỬU
5 trang 38 0 0 -
Tạp chí Thông tin - Số 25+26 (1/2009)
68 trang 38 0 0 -
MỸ THUẬT CUỐI ĐỜI MANG TÊN 'CARNET DE ĐÀO ĐỨC'
5 trang 38 0 0 -
CỐ HOẠ SĨ NGUYỄN THUỶ TUÂN - CUỘC ĐỜI VÀ NGHỆ THUẬT
5 trang 38 1 0 -
Bộ dụng cụ cho môn Hình Họa Chì
3 trang 38 0 0