
KATSUSHIKA HOKUSAI: Bậc thầy lần đầu đi Đức
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 775.96 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
BERLIN – Một khách tham quan ngắm một loạt tác phẩm của bậc thầy Katsushika Hokusai mượn từ bảo tàng nghệ thuật Katsushika, trong một triển lãm tôn vinh nghệ sĩ tại Martin-Gropius-Bau, Berlin, Đức. Diễn ra từ 26. 8 đến 24. 10. 2011, triển lãm trưng bày hơn 400 tác phẩm trước đây chưa bao giờ ra khỏi biên giới Nhật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KATSUSHIKA HOKUSAI: Bậc thầy lần đầu đi ĐứcKATSUSHIKA HOKUSAI: Bậc thầy lần đầu đi ĐứcBERLIN – Một khách tham quan ngắm một loạt tác phẩm của bậc thầyKatsushika Hokusai mượn từ bảo tàng nghệ thuật Katsushika, trong mộttriển lãm tôn vinh nghệ sĩ tại Martin-Gropius-Bau, Berlin, Đức. Diễn ra từ26. 8 đến 24. 10. 2011, triển lãm trưng bày hơn 400 tác phẩm trước đây chưabao giờ ra khỏi biên giới Nhật. Ảnh: Wolfgang KummKatsushika Hokusai (Cát Sức Bắc Trai) sinh ngày 31.10.1760, mất ngày 10.5. 1849 là một nghệ sĩ Nhật, họa sĩ ukiyo-e và là người chế tạo máy in khắcgỗ trong thời kỳ Edo. Ông cũng là chuyên gia hàng đầu về hội họa TrungQuốc trong giai đoạn đó.Hokusai được tôn vinh là một trong những nhân vật nổi bật nhất trong giớivẽ tranh khắc gỗ Nhật Bản. Về loại tranh ông theo đuổi, Ukiyo- e - nhữngbức tranh của thế giới nổi là một loại tranh khắc gỗ Nhật Bản ra đời trongkhoảng thế kỷ từ 17 đến 20; với chủ đề về phong cảnh, những câu chuyệntrong lịch sử, về các nhà hát hay các khu vui chơi giải trí. Thế giới nổi(ukiyo) chính là nền văn hóa đô thị phát triển, với tầng lớp tiểu thương mớinổi lại không bị kiểm soát gắt gao như những tầng lớp quý tộc truyền thống,vì thế được gọi là thế giới nổi. Về căn bản, ukiyo-e là loại mặt hàng có giácả bình dân bởi chúng được sản xuất với số lượng lớn. Các tác phẩm Ukiyo-e chủ yếu nhắm vào những người dân ở thành thị. Trong ảnh là bức “MadamOiwa” của Hokusai tại triển lãm mới nhất ở Berlin.Trong suốt cuộc đời, Hokusai có tới 30 cái tên. Mặc dầu dùng nhiều tên làmột việc rất phổ biến trong giới nghệ sĩ Nhật thời ấy, con số 30 vẫn là “quáđà”. Việc đổi tên của Hokusai diễn ra rất thường xuyên, và thường liên quantới việc thay đổi cách vẽ tranh, cách in tranh của ông. Ông cũng trải quanhiều đề tài, nhưng về già thường là vẽ phong cảnh. Trong ảnh là bức “ĐảoTsukudajima”.Hokusai vẽ nhiều phong cách, ông ảnh hưởng tranh Tàu và cả tranh khắccủa Tây. Ông thậm chí còn bị đuổi khỏi trường (phái) Katsukawa của bậcthầy ukiyo-e Shunshō vì theo học tại trường (phái) đối thủ là Kanō. Trongảnh là bức “Hokusai Oji” của Hokusai.Đời sáng tác của Hokusai dài, nhưng những tác phẩm quan trọng nhất củaông phải đợi đến sau 60 tuổi mới xuất hiện. Đó là loạt tranh in bằng khunggỗ 36 cảnh núi Phú Sĩ, trong đó có tác phẩm Sóng Lừng ở Kanagawa đãtrở thành biểu tượng của Nhật Bản và được xuất bản trên bình diện quốc tế.Hokusai sáng tác 36 cảnh núi Phú Sỹ vừa để phản ánh du lịch hàng hải nộiđịa, vừa để đáp lại nỗi ám ảnh từ núi Phú Sỹ.Vào năm 1811, lúc 51 tuổi, Hokusai đổi tên thành Taito và bước vào mộtthời kỳ mới: ông sáng tác Manga cùng một số cẩm nang nghệ thuật, mangtên “Những bài học nhanh để vẽ đơn giản”, nhằm giúp kiếm tiền dễ hơn, thuhút được nhiều môn đệ hơn. Với hàn ngàn hình phác thảo thú vật, cảnh sinhhoạt của con người, các nhân vật tôn giáo. Những hình vẽ này đã rất được ưachuộng vào thời đó. Đừng nhầm chữ Manga của Hokusai với manga ngàynay, tuy rằng 15 cuốn manga của ông đã ảnh hưởng nhiều đến loại truyệntranh hiện đại sau này, mang cùng tên manga. Trong ảnh: tranh vẽ trongsách Manga của Hokusai.Một số hình ảnh trong triển lãm về Hokusai tại Berlin:Bức “Hồ Suwa ở Shinano”Phóng viên quay phim triển lãmMột phóng viên Nhật chụp ảnh tranh Hokusai.Đôi hạc, tranh của Hokusai. Bức này ông ảnh hưởng tranh Trung Quốc.Một phụ nữ ngắm tranh vẽ phụ nữ trong các dáng vẻ khác nhau của Hokusai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KATSUSHIKA HOKUSAI: Bậc thầy lần đầu đi ĐứcKATSUSHIKA HOKUSAI: Bậc thầy lần đầu đi ĐứcBERLIN – Một khách tham quan ngắm một loạt tác phẩm của bậc thầyKatsushika Hokusai mượn từ bảo tàng nghệ thuật Katsushika, trong mộttriển lãm tôn vinh nghệ sĩ tại Martin-Gropius-Bau, Berlin, Đức. Diễn ra từ26. 8 đến 24. 10. 2011, triển lãm trưng bày hơn 400 tác phẩm trước đây chưabao giờ ra khỏi biên giới Nhật. Ảnh: Wolfgang KummKatsushika Hokusai (Cát Sức Bắc Trai) sinh ngày 31.10.1760, mất ngày 10.5. 1849 là một nghệ sĩ Nhật, họa sĩ ukiyo-e và là người chế tạo máy in khắcgỗ trong thời kỳ Edo. Ông cũng là chuyên gia hàng đầu về hội họa TrungQuốc trong giai đoạn đó.Hokusai được tôn vinh là một trong những nhân vật nổi bật nhất trong giớivẽ tranh khắc gỗ Nhật Bản. Về loại tranh ông theo đuổi, Ukiyo- e - nhữngbức tranh của thế giới nổi là một loại tranh khắc gỗ Nhật Bản ra đời trongkhoảng thế kỷ từ 17 đến 20; với chủ đề về phong cảnh, những câu chuyệntrong lịch sử, về các nhà hát hay các khu vui chơi giải trí. Thế giới nổi(ukiyo) chính là nền văn hóa đô thị phát triển, với tầng lớp tiểu thương mớinổi lại không bị kiểm soát gắt gao như những tầng lớp quý tộc truyền thống,vì thế được gọi là thế giới nổi. Về căn bản, ukiyo-e là loại mặt hàng có giácả bình dân bởi chúng được sản xuất với số lượng lớn. Các tác phẩm Ukiyo-e chủ yếu nhắm vào những người dân ở thành thị. Trong ảnh là bức “MadamOiwa” của Hokusai tại triển lãm mới nhất ở Berlin.Trong suốt cuộc đời, Hokusai có tới 30 cái tên. Mặc dầu dùng nhiều tên làmột việc rất phổ biến trong giới nghệ sĩ Nhật thời ấy, con số 30 vẫn là “quáđà”. Việc đổi tên của Hokusai diễn ra rất thường xuyên, và thường liên quantới việc thay đổi cách vẽ tranh, cách in tranh của ông. Ông cũng trải quanhiều đề tài, nhưng về già thường là vẽ phong cảnh. Trong ảnh là bức “ĐảoTsukudajima”.Hokusai vẽ nhiều phong cách, ông ảnh hưởng tranh Tàu và cả tranh khắccủa Tây. Ông thậm chí còn bị đuổi khỏi trường (phái) Katsukawa của bậcthầy ukiyo-e Shunshō vì theo học tại trường (phái) đối thủ là Kanō. Trongảnh là bức “Hokusai Oji” của Hokusai.Đời sáng tác của Hokusai dài, nhưng những tác phẩm quan trọng nhất củaông phải đợi đến sau 60 tuổi mới xuất hiện. Đó là loạt tranh in bằng khunggỗ 36 cảnh núi Phú Sĩ, trong đó có tác phẩm Sóng Lừng ở Kanagawa đãtrở thành biểu tượng của Nhật Bản và được xuất bản trên bình diện quốc tế.Hokusai sáng tác 36 cảnh núi Phú Sỹ vừa để phản ánh du lịch hàng hải nộiđịa, vừa để đáp lại nỗi ám ảnh từ núi Phú Sỹ.Vào năm 1811, lúc 51 tuổi, Hokusai đổi tên thành Taito và bước vào mộtthời kỳ mới: ông sáng tác Manga cùng một số cẩm nang nghệ thuật, mangtên “Những bài học nhanh để vẽ đơn giản”, nhằm giúp kiếm tiền dễ hơn, thuhút được nhiều môn đệ hơn. Với hàn ngàn hình phác thảo thú vật, cảnh sinhhoạt của con người, các nhân vật tôn giáo. Những hình vẽ này đã rất được ưachuộng vào thời đó. Đừng nhầm chữ Manga của Hokusai với manga ngàynay, tuy rằng 15 cuốn manga của ông đã ảnh hưởng nhiều đến loại truyệntranh hiện đại sau này, mang cùng tên manga. Trong ảnh: tranh vẽ trongsách Manga của Hokusai.Một số hình ảnh trong triển lãm về Hokusai tại Berlin:Bức “Hồ Suwa ở Shinano”Phóng viên quay phim triển lãmMột phóng viên Nhật chụp ảnh tranh Hokusai.Đôi hạc, tranh của Hokusai. Bức này ông ảnh hưởng tranh Trung Quốc.Một phụ nữ ngắm tranh vẽ phụ nữ trong các dáng vẻ khác nhau của Hokusai.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trường phái nghệ thuật mỹ thuật đương đại tư tưởng nghệ thuật trào lưu nghệ thuật triển lãm nghệ thuật nghệ sĩTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
50 năm ngày Marilyn Monroe qua đời: Đẹp đến đau lòng
11 trang 172 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 63 0 0
-
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
Ảnh của GMB Akash: Ở nơi không có mượt mà
15 trang 46 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
4 trang 44 0 0
-
CON CHUỘT TRÊN GỐM CỔ MỸ THUẬT
6 trang 43 0 0 -
Đẹp ngỡ ngàng vườn tượng Phật trên đất nước Lào
8 trang 43 0 0 -
CHÙA THẦY ĐỘC ĐÁO NÉT KIẾN TRÚC XỨ ĐOÀI XƯA
6 trang 40 0 0 -
CỐ HOẠ SĨ NGUYỄN THUỶ TUÂN - CUỘC ĐỜI VÀ NGHỆ THUẬT
5 trang 39 1 0 -
TEM TẾT VIỆT NAM ĐÓN CÁC NĂM SỬU
5 trang 38 0 0 -
Các bức điêu khắc độc đáo bằng diêm
8 trang 38 0 0 -
11 trang 37 0 0
-
12 trang 37 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
Chuyện Về Bảo Tượng A Di Đà Chùa Phật Tích
10 trang 36 0 0