Kế hoạch số 05/KH-UBND (Tỉnh Nam Định)
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 40.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kế hoạch số 05/KH-UBND về nhiệm vụ công tác Tư pháp năm 2025. Tiếp tục phát huy vị trí, vai trò của Ngành Tư pháp trong việc tham mưu cho cấp ủy, chính quyền các cấp trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ về công tác Tư pháp, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 của tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế hoạch số 05/KH-UBND (Tỉnh Nam Định) ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH NAM ĐỊNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------- --------------- Số: 05/KH-UBND Nam Định, ngày 10 tháng 01 năm 2025 KẾ HOẠCH NHIỆM VỤ CÔNG TÁC TƯ PHÁP NĂM 2025I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦUTiếp tục phát huy vị trí, vai trò của Ngành Tư pháp trong việc tham mưu cho cấp ủy, chính quyềncác cấp trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ về công tác Tư pháp,góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 của tỉnhTriển khai thực hiện công tác Tư pháp đồng bộ, toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp vớitình hình thức tế của địa phương, đơn vị; nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu lực, hiệu quả quản lýnhà nước về lĩnh vực Tư pháp, góp phần cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinhdoanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh.Nâng cao năng lực, chất lượng công tác của đội ngũ công chức làm công tác Tư pháp, pháp chế trênđịa bàn tỉnh.II. CÁC NHIỆM VỤ CHỦ YẾU1. Công tác xây dựng, thẩm định; kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật1.1. Thực hiện tốt các giải pháp nâng cao chất lượng công tác xây dựng và thi hành pháp luật; đổimới tư duy trong công tác xây dựng pháp luật, tập trung kiểm soát quyền lực nhằm ngăn ngừa tìnhtrạng tham nhũng, lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ đã được xác định tại Quy định số 178-QĐ/TW ngày27/6/2024 của Bộ Chính trị.Chủ động, tích cực phối hợp thực hiện bảo đảm tiến độ, chất lượng các VBQPPL trình HĐND,UBND tỉnh theo thẩm quyền, nhất là các VBQPPL có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyềncon người, quyền công dân, tháo gỡ khó khăn cho các hoạt động đầu tư, kinh doanh, phát triểnKTXH.1.2. Nâng cao chất lượng và hiệu quả thẩm định đối với các đề nghị xây dựng VBQPPL và dự thảoVBQPPL; kiểm soát chặt chẽ việc quy định TTHC theo tinh thần đổi mới tư duy trong xây dựng,bảo đảm cải cách triệt để TTHC, giảm chi phí, tạo thuận lợi cao nhất cho người dân, doanh nghiệp;theo dõi sát kết quả tiếp thu, giải trình ý kiến thẩm định của cơ quan chủ trì soạn thảo.1.3. Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý văn bản trái pháp luật và thường xuyên rà soát, xử lý hoặckiến nghị xử lý VBQPPL thuộc trách nhiệm của ngành Tư pháp nhằm góp phần hoàn thiện hệ thốngpháp luật, nâng cao hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu,hướng dẫn, khai thác sử dụng Bộ Pháp điển để đáp ứng việc tiếp cận, tìm hiểu, sử dụng pháp luật.2. Công tác theo dõi thi hành pháp luật và quản lý xử lý vi phạm hành chính2.1. Đẩy mạnh công tác theo dõi thi hành pháp luật; thường xuyên chỉ đạo rà soát, đánh giá tìnhhình tổ chức thi hành pháp luật, nhằm kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc, cản trở hoạtđộng đầu tư, kinh doanh của doanh nghiệp, cũng như đời sống của Nhân dân, các vấn đề mới phátsinh cần điều chỉnh để kịp thời sửa đổi, bổ sung hoặc đề xuất cơ quan có thẩm quyền sửa đổi để phùhợp với tình hình thực tiễn. Thực hiện cập nhật đầy đủ, kịp thời, chính xác các VBQPPL vào Cơ sởdữ liệu quốc gia về pháp luật.Thực hiện hiệu quả Kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật trong lĩnh vực trọng tâm, liên ngành năm2025. Tiếp tục triển khai thực hiện hiệu quả, thực chất các giải pháp nâng cao điểm số và duy trì thứhạng chỉ số Chi phí tuân thủ pháp luật (Chỉ số B1).2.2. Triển khai thực hiện nghiêm, hiệu quả các quy định pháp luật về xử lý vi phạm hành chính;tăng cường kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về xử lý vi phạm hành chính.2.3. Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, tập huấn chuyên sâu và truyền thông về xử lý vi phạm hànhchính, theo dõi thi hành pháp luật.3. Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; trợ giúp pháp lý; hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệpnhỏ và vừa3.1. Đổi mới mạnh mẽ công tác PBGDPL và xây dựng văn hóa tuân thủ pháp luật trong cán bộ,Nhân dân theo tinh thần Kết luận số 80-KL/TW ngày 20/6/2020 của Ban Bí thư, Quyết định số1521/QĐ-TTg ngày 06/10/2020 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch thực hiện Kết luận số80-KL/TW, Luật PBGDPL và các văn bản hướng dẫn thi hành, nhất là Nghị quyết số 27-NQ/TWcủa Ban Chấp hành Trung ương. Ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số gắn với Đề án“Chuyển đổi số trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2025-2030” và triển khaingay sau khi được ban hành. Phát huy hiệu quả vai trò của Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dụcpháp luật và các thành viên Hội đồng trong hướng dẫn, chỉ đạo, triển khai thực hiện công tácPBGDPL thuộc phạm vi quản lý; tăng cường, nâng cao hiệu quả công tác phối hợp, quản lý nhànước về PBGDPL, trọng tâm là chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ, giải quyết, tháo gỡ các khó khăn,vướng mắc; kiểm tra, xây dựng, nhân rộng các cách thức, mô hình PBGDPL có hiệu quả; thực hiệnđánh giá hiệu quả công tác PBGDPL theo hướng lượng hóa kết quả đầu ra, ý thức chấp hành phápluật là thước đo hiệu quả công tác PBGDPL.3.2. Tiếp tục thực hiện hiệu quả Luật Hòa giải ở cơ sở, các văn bản hướng dẫn thi hành và cácnhiệm vụ trong Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 17/4/2024 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đềán “Nâng cao năng lực cho đội ngũ hòa giải viên ở cơ sở giai đoạn 2024 - 2030”, tập trung củng cố,kiện toàn mạng lưới tổ hòa giải ở cơ sở và đội ngũ hòa giải viên; huy động đội ngũ luật sư, luật gia,thẩm phán, kiểm sát viên người hiểu biết pháp luật tham gia công tác hòa giải ở cơ sở; nâng caochất lượng công tác hoà giải ở cơ sở nhằm giải quyết hiệu quả các mâu thuẫn, tranh chấp, tạo sựđoàn kết trong cộng đồng dân cư; tiếp tục chỉ đạo, hướng dẫn triển khai, xây dựng nhân rộng môhình hòa giải điển hình về hòa giải ở cơ sở; tiếp tục nghiên cứu, đề xuất các giải pháp đổi mới, nângcao hiệu quả công tác hòa giải cơ sở, đáp ứng yêu cầu, bối cảnh phát triển kinh tế xã hội. Phát độngcuộc thi B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế hoạch số 05/KH-UBND (Tỉnh Nam Định) ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH NAM ĐỊNH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------- --------------- Số: 05/KH-UBND Nam Định, ngày 10 tháng 01 năm 2025 KẾ HOẠCH NHIỆM VỤ CÔNG TÁC TƯ PHÁP NĂM 2025I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦUTiếp tục phát huy vị trí, vai trò của Ngành Tư pháp trong việc tham mưu cho cấp ủy, chính quyềncác cấp trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt các nhiệm vụ về công tác Tư pháp,góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 của tỉnhTriển khai thực hiện công tác Tư pháp đồng bộ, toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp vớitình hình thức tế của địa phương, đơn vị; nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu lực, hiệu quả quản lýnhà nước về lĩnh vực Tư pháp, góp phần cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinhdoanh, nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh.Nâng cao năng lực, chất lượng công tác của đội ngũ công chức làm công tác Tư pháp, pháp chế trênđịa bàn tỉnh.II. CÁC NHIỆM VỤ CHỦ YẾU1. Công tác xây dựng, thẩm định; kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật1.1. Thực hiện tốt các giải pháp nâng cao chất lượng công tác xây dựng và thi hành pháp luật; đổimới tư duy trong công tác xây dựng pháp luật, tập trung kiểm soát quyền lực nhằm ngăn ngừa tìnhtrạng tham nhũng, lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ đã được xác định tại Quy định số 178-QĐ/TW ngày27/6/2024 của Bộ Chính trị.Chủ động, tích cực phối hợp thực hiện bảo đảm tiến độ, chất lượng các VBQPPL trình HĐND,UBND tỉnh theo thẩm quyền, nhất là các VBQPPL có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyềncon người, quyền công dân, tháo gỡ khó khăn cho các hoạt động đầu tư, kinh doanh, phát triểnKTXH.1.2. Nâng cao chất lượng và hiệu quả thẩm định đối với các đề nghị xây dựng VBQPPL và dự thảoVBQPPL; kiểm soát chặt chẽ việc quy định TTHC theo tinh thần đổi mới tư duy trong xây dựng,bảo đảm cải cách triệt để TTHC, giảm chi phí, tạo thuận lợi cao nhất cho người dân, doanh nghiệp;theo dõi sát kết quả tiếp thu, giải trình ý kiến thẩm định của cơ quan chủ trì soạn thảo.1.3. Tăng cường công tác kiểm tra, xử lý văn bản trái pháp luật và thường xuyên rà soát, xử lý hoặckiến nghị xử lý VBQPPL thuộc trách nhiệm của ngành Tư pháp nhằm góp phần hoàn thiện hệ thốngpháp luật, nâng cao hiệu quả tổ chức thi hành pháp luật; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu,hướng dẫn, khai thác sử dụng Bộ Pháp điển để đáp ứng việc tiếp cận, tìm hiểu, sử dụng pháp luật.2. Công tác theo dõi thi hành pháp luật và quản lý xử lý vi phạm hành chính2.1. Đẩy mạnh công tác theo dõi thi hành pháp luật; thường xuyên chỉ đạo rà soát, đánh giá tìnhhình tổ chức thi hành pháp luật, nhằm kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc, cản trở hoạtđộng đầu tư, kinh doanh của doanh nghiệp, cũng như đời sống của Nhân dân, các vấn đề mới phátsinh cần điều chỉnh để kịp thời sửa đổi, bổ sung hoặc đề xuất cơ quan có thẩm quyền sửa đổi để phùhợp với tình hình thực tiễn. Thực hiện cập nhật đầy đủ, kịp thời, chính xác các VBQPPL vào Cơ sởdữ liệu quốc gia về pháp luật.Thực hiện hiệu quả Kế hoạch theo dõi thi hành pháp luật trong lĩnh vực trọng tâm, liên ngành năm2025. Tiếp tục triển khai thực hiện hiệu quả, thực chất các giải pháp nâng cao điểm số và duy trì thứhạng chỉ số Chi phí tuân thủ pháp luật (Chỉ số B1).2.2. Triển khai thực hiện nghiêm, hiệu quả các quy định pháp luật về xử lý vi phạm hành chính;tăng cường kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về xử lý vi phạm hành chính.2.3. Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, tập huấn chuyên sâu và truyền thông về xử lý vi phạm hànhchính, theo dõi thi hành pháp luật.3. Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật; trợ giúp pháp lý; hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệpnhỏ và vừa3.1. Đổi mới mạnh mẽ công tác PBGDPL và xây dựng văn hóa tuân thủ pháp luật trong cán bộ,Nhân dân theo tinh thần Kết luận số 80-KL/TW ngày 20/6/2020 của Ban Bí thư, Quyết định số1521/QĐ-TTg ngày 06/10/2020 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch thực hiện Kết luận số80-KL/TW, Luật PBGDPL và các văn bản hướng dẫn thi hành, nhất là Nghị quyết số 27-NQ/TWcủa Ban Chấp hành Trung ương. Ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số gắn với Đề án“Chuyển đổi số trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2025-2030” và triển khaingay sau khi được ban hành. Phát huy hiệu quả vai trò của Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dụcpháp luật và các thành viên Hội đồng trong hướng dẫn, chỉ đạo, triển khai thực hiện công tácPBGDPL thuộc phạm vi quản lý; tăng cường, nâng cao hiệu quả công tác phối hợp, quản lý nhànước về PBGDPL, trọng tâm là chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ, giải quyết, tháo gỡ các khó khăn,vướng mắc; kiểm tra, xây dựng, nhân rộng các cách thức, mô hình PBGDPL có hiệu quả; thực hiệnđánh giá hiệu quả công tác PBGDPL theo hướng lượng hóa kết quả đầu ra, ý thức chấp hành phápluật là thước đo hiệu quả công tác PBGDPL.3.2. Tiếp tục thực hiện hiệu quả Luật Hòa giải ở cơ sở, các văn bản hướng dẫn thi hành và cácnhiệm vụ trong Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 17/4/2024 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đềán “Nâng cao năng lực cho đội ngũ hòa giải viên ở cơ sở giai đoạn 2024 - 2030”, tập trung củng cố,kiện toàn mạng lưới tổ hòa giải ở cơ sở và đội ngũ hòa giải viên; huy động đội ngũ luật sư, luật gia,thẩm phán, kiểm sát viên người hiểu biết pháp luật tham gia công tác hòa giải ở cơ sở; nâng caochất lượng công tác hoà giải ở cơ sở nhằm giải quyết hiệu quả các mâu thuẫn, tranh chấp, tạo sựđoàn kết trong cộng đồng dân cư; tiếp tục chỉ đạo, hướng dẫn triển khai, xây dựng nhân rộng môhình hòa giải điển hình về hòa giải ở cơ sở; tiếp tục nghiên cứu, đề xuất các giải pháp đổi mới, nângcao hiệu quả công tác hòa giải cơ sở, đáp ứng yêu cầu, bối cảnh phát triển kinh tế xã hội. Phát độngcuộc thi B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kế hoạch số 05 năm 2025 Kế hoạch số 05 KH UBND Kế hoạch Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định Công tác Tư pháp Quản lý nhà nước Môi trường đầu tư kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 427 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 409 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 343 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 330 0 0 -
2 trang 301 0 0
-
197 trang 283 0 0
-
17 trang 283 0 0
-
3 trang 282 6 0
-
42 trang 212 0 0
-
200 trang 200 0 0