Danh mục tài liệu

Kế toán trách nhiệm và vận dụng trong các trường đại học ở Việt Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 419.77 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Kế toán trách nhiệm và vận dụng trong các trường đại học ở Việt Nam đề cập đến các quan điểm về KTTN, nội dung cơ bản của KTTN, một số đặc trưng trong tổ chức hoạt động của các mô hình đại học công lập ở nước ta, và vận dụng KTTN trong các trường đại học này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kế toán trách nhiệm và vận dụng trong các trường đại học ở Việt NamISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 12(85).2014, QUYỂN 2 1 KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM VÀ VẬN DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM RESPONSIBILITY ACCOUNTING AND ITS APPLICATIONS IN UNIVERSITIES IN VIETNAM Trần Thị Mỹ Châu Trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin, Đại học Đà Nẵng; Email: mychau_1979@yahoo.comTóm tắt - Giao quyền tự chủ cho các đơn vị hành chính sự nghiệp Abstract - Delegating the self-control powers to administrativetrong đó có các trường đại học công lập là một chủ trương đúng organisations including state universities is the right policy of theđắn của Đảng và Nhà nước. Tự chủ giúp các trường đại học nâng government. Self-control helps universities improve their trainingcao chất lượng đào tạo, giúp hệ thống giáo dục Việt Nam phát triển quality and enables Vietnam education to develop quickly andnhanh và bền vững. Tự chủ luôn đi đôi với tự chịu trách nhiệm, vì sustainably. Self-control always couples with responsibility, so thethế các nhà quản trị phải chịu trách nhiệm về tất cả mọi hoạt động managers have to be responsible for all the activities of their units.của đơn vị. Do đó, để quản lí hiệu quả, nhà quản trị cần phân quyền Therefore, in order to have efficient management, managerscho cấp dưới để kiểm soát các hoạt động của các bộ phận trong should decentralize their power to the inferiors to monitor theđơn vị. Sự phân quyền và kiểm soát là nội dung cơ bản của kế operation of different parts of the unit. Self-control andtoán trách nhiệm (KTTN). Bài báo đề cập đến các quan điểm về decentralization are the two primary contents of responsibilityKTTN, nội dung cơ bản của KTTN, một số đặc trưng trong tổ chức accounting. This paper presents the views about responsibilityhoạt động của các mô hình đại học công lập ở nước ta, và vận accounting, its basic principles as well as the characteristics ofdụng KTTN trong các trường đại học này. Vietnam state universities and how these units will apply responsibility accounting into these own contexts.Từ khóa - kế toán trách nhiệm; trung tâm trách nhiệm; trung tâm Key words - responsibility accounting; responsibility centre;đầu tư; trung tâm chi phí; trung tâm lợi nhuận. investment center; cost center; profit center.1. Đặt vấn đề định nhất định (theo quy định trong điều lệ công ty) để họ Trong tổ chức, việc xây dựng hệ thống kiểm soát và quản lí điều hành hoạt động của công ty cũng như chịuđánh giá hiệu quả hoạt động của từng bộ phận, giúp nhà trách nhiệm trước cổ đông về hiệu quả hoạt động của côngquản trị có quyết định hợp lý nhằm thúc đẩy các bộ phận ty như: kiểm soát chi phí để tối thiểu hóa chi phí, tănghoạt động vì mục tiêu chung của đơn vị. Để kiểm soát hoạt doanh thu, tối đa hóa lợi nhuận…động của các cấp, các tổ chức dựa vào hệ thống KTTN. Năm 1952, Higgins, J. đề cập lần đầu tiên tại Mỹ về kếHiện nay tại các trường đại học ở nước ta mà đặc biệt là toán trách nhiệm (KTTN), tác giả cho rằng KTTN là quácác trường công lập, việc kiểm soát chi phí, đánh giá hiệu trình kiểm soát chi phí, đánh giá kết quả hoạt động của từngquả hoạt động chưa được quan tâm đúng mức. Việc khoán bộ phận trong tổ chức, trong đó nhấn mạnh đến vai trò củachi hay giao quyền tự chủ về tài chính chưa được áp dụng người người chịu trách nhiệm kiểm soát bộ phận [2]. Nămtới các bộ phận, điều đó làm cho việc kiểm soát chi phí rất 1962, Martin N.Kellogg đã kế thừa và phát triển quan điểmkhó khăn và kém hiệu quả. Vì vậy, việc xây dụng mô hình của Higgins, theo ông KTTN chỉ tồn tại trong đơn vị có cơKTTN trong các trường đại học công hiện nay là cần thiết. cấu tổ chức chặt chẽ. Đến năm 1963 N.J Gordon khẳngHệ thống KTTN được thiết lập trong trường đại học nhằm định KTTN chỉ thực sự phát triển trong tổ chức có sự phânthúc đẩy tính hợp nhất mục tiêu giữa Ban giám hiệu với các quyền. Việc phân quyền trong tổ chức tạo nên sự phân cấpbộ phận trong nhà trường giúp cho quá trình kiểm soát và và đòi hỏi cấp trên phải theo dõi và đánh giá kết quả củađánh giá hiệu quả của từng bộ phận được rõ ràng, minh các cấp dưới. Vì thế James R.Martin định nghĩa: “KTTN làbạch, nâng cao hiệu quả hoạt động tại các trường. hệ thố ...

Tài liệu có liên quan: