Keo lai là sự kết hợp giữa hai loài: keo lá tràm (Acacia Auriculiormis) và Keo tai tượng (Acacia Mangium) và được tuyển chọn từ những cây đầu dòng có năng suất cao. Cây có nguồn gốc ở Australia, được trồng phổ biến ở Đông Nam Á, ở Việt Nam cây được trồng rộng rãi trên toàn quốc trong những năm gần đây Thông tin chi tiết Đặc điểm Keo lai là sự kết hợp giữa hai loài: keo lá tràm (Acacia Auriculiormis) và Keo tai tượng (Acacia Mangium) và được tuyển chọn từ những cây đầu dòng có năng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KEO TAI TƯỢNG HẠT NGOẠI KEO TAI TƯỢNG HẠT NGOẠIKeo lai là sự kết hợp giữa hai loài: keo lá tràm (AcaciaAuriculiormis) và Keo tai tượng (Acacia Mangium) và đượctuyển chọn từ những cây đầu dòng có năng suất cao. Cây cónguồn gốc ở Australia, được trồng phổ biến ở Đông Nam Á, ởViệt Nam cây được trồng rộng rãi trên toàn quốc trong nhữngnăm gần đâyThông tin chi tiết Đặc điểm Keo lai là sự kết hợp giữa hai loài: keo lá tràm (Acacia Auriculiormis) và Keo tai tượng (Acacia Mangium) và được tuyển chọn từ những cây đầu dòng có năng suất cao. Cây có nguồn gốc ở Australia, được trồng phổ biến ở Đông Nam Á, ở Việt Nam cây được trồng rộng rãi trên toàn quốc trong những năm gần đây. Cây mọc tốt ở hầu hết các dạng đất, thích nghinhất là ở các tỉnh từ Quảng Bình trở vào. Lượng mưa từ 1.500 – 2.500 mm/năm. Mọc tốt trên đất có độ pH từ 3 – 7, phân bố từ độ cao 800 m so với mặt nước biển. Cây cao đến 25 – 30 m,đường kính có thể đến 60 – 80 cm. Cây ưa sáng, mọc nhanh, có khả năng cải tạo đất, chống xói mòn, chống cháy rừng. Gỗ thẳng, màu vàng trắng có vân, có giác lõi phân biệt, gỗ có tác dụng nhiều mặt: kích thước nhỏ làm nguyên liệu giấy, kíchthước lớn sử dụng trong xây dựng, đóng đồ mộc mỹ nghệ, hàng hóa xuất khẩu
KEO TAI TƯỢNG HẠT NGOẠI
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 79.65 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hồ thủy sinh chăm sóc cây kỹ thuật trồng lan phương pháp trồng lan cách trồng câyTài liệu có liên quan:
-
236 trang 35 0 0
-
8 trang 33 0 0
-
Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) cho cây ăn quả
13 trang 30 0 0 -
YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA MÔ HÌNH LÚA CÁ
6 trang 30 0 0 -
Hỏi đáp về kỹ thuật trồng nhãn
56 trang 29 0 0 -
124 trang 27 0 0
-
Kỹ thuật trồng Lan công nghệ cao
5 trang 26 0 0 -
Kỹ thuật trồng đậu đũa vụ xuân
5 trang 25 0 0 -
Kỹ thuật trồng hoa lan: Phần 2
39 trang 25 0 0 -
Các kỹ thuật thâm canh cây mía
136 trang 25 0 0