KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP part 2
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.10 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình 1.6: Móc neo và uốn cốt thép. * Uốn cốt thép: Ở những chổ thép bị uốn cong, khi làm việc, lực trong cốt thép sẽ ép vào bê tông, để lực ép này phân ra khoảng rộng cho bê tông đủ chịu lực, người ta phải uốn cốt thép sao cho chổ uốn có bán kính cong r ≥10d. * Nối cốt thép: Thép không đủ chiều dài theo thiết kế thì phải nối, có thể nối bằng hàn hoặc nối buộc. - Nối hàn: Hai thanh cốt thép được nối với nhau bằng mối hàn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP part 2 Hình 1.6: Móc neo và uốn cốt thép. * Uốn cốt thép: Ở những chổ thép bị uốn cong, khi làm việc, lực trong cốt thép sẽ épvào bê tông, để lực ép này phân ra khoảng rộng cho bê tông đủ chịu lực, người ta phảiuốn cốt thép sao cho chổ uốn có bán kính cong r ≥10d. * Nối cốt thép: Thép không đủ chiều dài theo thiết kế thì phải nối, có thể nối bằnghàn hoặc nối buộc. - Nối hàn: Hai thanh cốt thép được nối với nhau bằng mối hàn. Có thể hàn chồnghoặc dùng tấm lót hình lòng máng. Việc thiết kế mối hàn này phải có tính toán (học ởmôn KCXD2-phần kết cấu thép), hoặc cấu tạo theo qui định trong TCVN. - Nối buộc: Đặt hai đầu thanh cốt thép chồng lên nhau một đoạn là lneo , rồi dùngsợi thép nhỏ buộc lại. Kiểu nối buộc không tốt lắm cho nên không được dùng với cácthanh thép có đường kính d≥32mm và với kết cấu thép thẳng chịu kéo đúng tâm. Ra lneo ≥ ( mneo. R n + λ )d Chiều dài neo: (1-4) Trong đó: d : Đường kính của thanh thép. Rn : Cường độ chịu nén của bê tông. Ra : Cường độ chịu kéo cua thanh thép. mneo và λ: Hệ số lấy theo bảng sau: Hệ số mneo lneo không Điều kiện làm việc 3. Bê λ Với CT Với CT của cốt thép bé hơn tông có gờ tròn trơn cốt 1. Neo cốt thép chịu kéo 0,7 1,2 11 25d và 250 thép trong vùng BT chịu kéo. 2. Neo cốt thép chịu nén 0,5 0,8 8 15d và 200 3.1 hoặc chịu kéo trong vùng Lực BT chịu nén. 30d và 250 dính 3. Mối nối chồng trong vùng 0,9 1,15 11 giữa kéo. 15d và 200 BT 4. Mối nối chồng trong vùng 0,65 1 8 và cốt nén. thép - Lực dính là yếu tố cơ bản để bêtông và cốt thép cùng làm việc. Lực dính được tạonên do keo xi măng bám chặt vào thép, do ma sát giữa thép với bêtông. - Lực dính phân bố ở bề mặt của thanh cốt thép nhưng sự phân bố không đồng đều. - Để đảm bảo sự dính giữa thép và bêtông, làm cho khi chịu lực thanh thép không bịtuột ra khỏi bêtông thì chiều dài đoạn thép neo l≥ lneo; lneo tính theo công thức (1-4). - Để tăng cường lực dính giữa thép và bêtông, người ta làm các thanh cốt thép có bềmặt không nhẵn (có gờ, dập lõm... ). 3.2 Ảnh hưởng của cốt thép đến co ngót và từ biến của cấu kiện BTCT - Về co ngót: khi bêtông ninh kết, xảy ra hiện tượng co ngót. Trong khi đó thép đã cứng và không bị co ngót, nó làm hạn chế sự co ngót của bêtông. Kết quả là cốt thépbị ép lại, còn bêtông bị căng ra, trong bêtông có ứng suất kéo. Nếu ứng suất do co ngótlớn thì bêtông sẽ bị nứt. - Về từ biến: Cốt thép làm giảm sự từ biến của bêtông, kết quả là từ biến trongBTCT nhỏ hơn sự từ biến trong bêtông không cốt thép từ 1,5 ÷ 2 lần. 3.3 Lớp bê tông bảo vệ cốt thép - Cốt thép phải nằm trong bê tông (không được hở ra ngoài). Lớp bêtông bảo vệ cốtthép là phần BT tính từ mép ngoài của cấu kiện đến mặt ngoài gần nhất của thanh cốtthép. - Tác dụng của lớp bêtông bảo vệ: Bảo vệ cho cốt thép khỏi bị xâm thực từ bênngoài vào. - Chiều dày của lớp bêtông bảo vệ (ký hiệu Cb) lấy không nhỏ hơn đường kính củathanh cốt thép và không được nhỏ hơn các giới hạn cho theo qui định trong TCVN. Đối với cốt thép chịu lực: Cb≥ 10mm với bản có chiều dày dưới 100mm Cb≥ 15mm với bản có chiều dày trên 100mm và với cột hoặc dầm có chiều cao tiết diện dưới 250mm Cb≥ 20mm với cột và dầm sàn có chiều cao tiết diện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP part 2 Hình 1.6: Móc neo và uốn cốt thép. * Uốn cốt thép: Ở những chổ thép bị uốn cong, khi làm việc, lực trong cốt thép sẽ épvào bê tông, để lực ép này phân ra khoảng rộng cho bê tông đủ chịu lực, người ta phảiuốn cốt thép sao cho chổ uốn có bán kính cong r ≥10d. * Nối cốt thép: Thép không đủ chiều dài theo thiết kế thì phải nối, có thể nối bằnghàn hoặc nối buộc. - Nối hàn: Hai thanh cốt thép được nối với nhau bằng mối hàn. Có thể hàn chồnghoặc dùng tấm lót hình lòng máng. Việc thiết kế mối hàn này phải có tính toán (học ởmôn KCXD2-phần kết cấu thép), hoặc cấu tạo theo qui định trong TCVN. - Nối buộc: Đặt hai đầu thanh cốt thép chồng lên nhau một đoạn là lneo , rồi dùngsợi thép nhỏ buộc lại. Kiểu nối buộc không tốt lắm cho nên không được dùng với cácthanh thép có đường kính d≥32mm và với kết cấu thép thẳng chịu kéo đúng tâm. Ra lneo ≥ ( mneo. R n + λ )d Chiều dài neo: (1-4) Trong đó: d : Đường kính của thanh thép. Rn : Cường độ chịu nén của bê tông. Ra : Cường độ chịu kéo cua thanh thép. mneo và λ: Hệ số lấy theo bảng sau: Hệ số mneo lneo không Điều kiện làm việc 3. Bê λ Với CT Với CT của cốt thép bé hơn tông có gờ tròn trơn cốt 1. Neo cốt thép chịu kéo 0,7 1,2 11 25d và 250 thép trong vùng BT chịu kéo. 2. Neo cốt thép chịu nén 0,5 0,8 8 15d và 200 3.1 hoặc chịu kéo trong vùng Lực BT chịu nén. 30d và 250 dính 3. Mối nối chồng trong vùng 0,9 1,15 11 giữa kéo. 15d và 200 BT 4. Mối nối chồng trong vùng 0,65 1 8 và cốt nén. thép - Lực dính là yếu tố cơ bản để bêtông và cốt thép cùng làm việc. Lực dính được tạonên do keo xi măng bám chặt vào thép, do ma sát giữa thép với bêtông. - Lực dính phân bố ở bề mặt của thanh cốt thép nhưng sự phân bố không đồng đều. - Để đảm bảo sự dính giữa thép và bêtông, làm cho khi chịu lực thanh thép không bịtuột ra khỏi bêtông thì chiều dài đoạn thép neo l≥ lneo; lneo tính theo công thức (1-4). - Để tăng cường lực dính giữa thép và bêtông, người ta làm các thanh cốt thép có bềmặt không nhẵn (có gờ, dập lõm... ). 3.2 Ảnh hưởng của cốt thép đến co ngót và từ biến của cấu kiện BTCT - Về co ngót: khi bêtông ninh kết, xảy ra hiện tượng co ngót. Trong khi đó thép đã cứng và không bị co ngót, nó làm hạn chế sự co ngót của bêtông. Kết quả là cốt thépbị ép lại, còn bêtông bị căng ra, trong bêtông có ứng suất kéo. Nếu ứng suất do co ngótlớn thì bêtông sẽ bị nứt. - Về từ biến: Cốt thép làm giảm sự từ biến của bêtông, kết quả là từ biến trongBTCT nhỏ hơn sự từ biến trong bêtông không cốt thép từ 1,5 ÷ 2 lần. 3.3 Lớp bê tông bảo vệ cốt thép - Cốt thép phải nằm trong bê tông (không được hở ra ngoài). Lớp bêtông bảo vệ cốtthép là phần BT tính từ mép ngoài của cấu kiện đến mặt ngoài gần nhất của thanh cốtthép. - Tác dụng của lớp bêtông bảo vệ: Bảo vệ cho cốt thép khỏi bị xâm thực từ bênngoài vào. - Chiều dày của lớp bêtông bảo vệ (ký hiệu Cb) lấy không nhỏ hơn đường kính củathanh cốt thép và không được nhỏ hơn các giới hạn cho theo qui định trong TCVN. Đối với cốt thép chịu lực: Cb≥ 10mm với bản có chiều dày dưới 100mm Cb≥ 15mm với bản có chiều dày trên 100mm và với cột hoặc dầm có chiều cao tiết diện dưới 250mm Cb≥ 20mm với cột và dầm sàn có chiều cao tiết diện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kết cấu bê tông cốt thép bài giảng kết cấu bê tông cốt thép tài liệu kết cấu bê tông cốt thép giáo trình kết cấu bê tông cốt thép lý thuyết kết cấu bê tông cốt thépTài liệu có liên quan:
-
7 trang 250 0 0
-
Kết cấu bê tông cốt thép : NHÀ CÔNG NGHIỆP 1 TẦNG LẮP GHÉP part 1
5 trang 174 0 0 -
Đồ án môn học Kết cấu bê tông cốt thép 2 - TS. Nguyễn Hữu Anh Tuấn
6 trang 135 0 0 -
Kết cấu liên hợp – Thép Bê tông
40 trang 105 0 0 -
Thiết kế kết cấu bê tông ứng lực trước căng sau trong nhà nhiều tầng: Phần 1
91 trang 101 1 0 -
50 trang 95 0 0
-
Bài giảng Kết cấu bê tông cốt thép 2: Chương 4 - ThS. Bùi Nam Phương
65 trang 78 0 0 -
Thuyết minh đồ án Kết cấu bê tông cốt thép 1: Tính toán cốt thép cho sàn sườn toàn khối bản dầm
60 trang 76 0 0 -
Giáo trình Kết cấu bê tông cốt thép: Phần 1
97 trang 49 1 0 -
Giáo trình Bài tập và Đồ án môn học Kết cấu bê tông cốt thép: Phần 1
57 trang 46 1 0