Kết quả nghiên cứu thành Cổ Loa (2007-2014): Tư liệu và thảo luận
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.03 MB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này giới thiệu tư liệu nghiên cứu thành Cổ Loa trong giai đoạn 2007 - 2014. Thông qua tư liệu sẽ trình bày một số nhận thức, thảo luận về kỹ thuật và các giai đoạn xây/đắp thành lũy; Đặc trưng và niên đại; Đặc biệt là lịch sử thành có mối quan hệ như thế nào với quá trình dựng nước thời An Dương Vương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu thành Cổ Loa (2007-2014): Tư liệu và thảo luậnTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 9, Số 3, 2019 98–123 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÀNH CỔ LOA (2007 - 2014): TƯ LIỆU VÀ THẢO LUẬN Trịnh Hoàng Hiệpa* a Viện Khảo cổ học, Hà Nội, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: hiepkch@gmail.com Lịch sử bài báo Nhận ngày 15 tháng 04 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 19 tháng 05 năm 2019 | Chấp nhận đăng ngày 01 tháng 08 năm 2019Tóm tắtKết quả khai quật tại thành Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội) năm 2007 - 2014 cung cấpnhiều tư liệu mới liên quan đến các giai đoạn xây dựng, kỹ thuật và các kiến trúc phụ trợkhác. Theo kết quả nghiên cứu, thành cổ Cổ Loa do vua An Dương Vương xây dựng đã kếthừa ngôi thành trước đó - thành/thành lũy của một ngôi làng phòng thủ tương tự như mộthệ thống xã hội như tù trưởng ở giai đoạn muộn của văn hóa Đông Sơn. Tòa thành do AnDương Vương xây dựng lớn hơn nhiều lần so với tòa thành có từ trước, do đó khối lượngcông việc phải làm tương đương với một hệ thống xã hội với thực thể chính trị tập trunghoạt động như một nhà nước. Nghiên cứu về kỹ thuật xây dựng, quy mô và kiến trúc của tòathành thể hiện phong cách Việt Nam, rất khác biệt so với phong cách của nhà Hán. Sauthời kỳ vua An Dương Vương, thành Cổ Loa đã được tu sửa nhiều lần ở Thành Trung vàThành Ngoại, mà một trong những lần đó thuộc nhà Lê. Bài viết này giới thiệu tư liệunghiên cứu thành Cổ Loa trong giai đoạn 2007 - 2014. Thông qua tư liệu sẽ trình bày mộtsố nhận thức, thảo luận về kỹ thuật và các giai đoạn xây/đắp thành lũy; Đặc trưng và niênđại; Đặc biệt là lịch sử thành có mối quan hệ như thế nào với quá trình dựng nước thời AnDương Vương.Từ khóa: An Dương Vương; Thành Cổ Loa; Văn hóa Đông Sơn.DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.9.3.560(2019)Loại bài báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệtBản quyền © 2019 (Các) Tác giả.Cấp phép: Bài báo này được cấp phép theo CC BY-NC-ND 4.0 98 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC]RESULTS OF RESEARCH INTO CO LOA CITADEL (2007 - 2014): MATERIALS AND DISCUSSION Trinh Hoang Hiepa* a The Institute of Archaeological, Hanoi, Vietnam * Corresponding author: Email: hiepkch@gmail.com Article history Received: April 15th, 2019 Received in revised form: May 19th, 2019 | Accepted: August 1st, 2019 Abstract The results from the excavation at Co Loa citadel (Donganh district, Hanoi) in 2007 - 2014 provide many new data on the dates of its building stages, construction techniques, and other architectural features. Co Loa citadel, built by King An Duong, inherited a previous one - the citadel/ramparts of a defensive village from a chiefdom of the late Dong Son period. The citadel built by King An Dương was many times larger than the previous one. Therefore, the workload must have been of a level indicative of a social system with a centralized politic entity functioning as a primitive state. The research into the building techniques, scale, and architecture of the citadel demonstrates the Vietnamese style, which was very different from the Han style. After the period of King An Duong, the middle and outer ramparts of Co Loa citadel were renovated several times, including once under the Le period. This article describes research materials obtained at Co Loa citadel from 2007 to 2014. A discussion about techniques and stages of building the ramparts, the characteristics and chronology of the citadel, and, especially, the relationship between the history of the citadel and the process of state formation in the King An Duong era will be presented. Keywords: Co Loa citadel; Dong Son culture; King An Duong. DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.9.3.560(2019) Article type: (peer-reviewed) Full-length research article Copyright © 2019 The author(s). Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC-ND 4.0 99 Trịnh Hoàng Hiệp1. MỞ ĐẦU Lịch sử thành Cổ Loa luôn gắn liền với khu di chỉ khảo cổ học Cổ Loa. Chính vìvậy, việc nghiên cứu lịch sử khu di tích Cổ Loa cũng không thể không nghiên cứu thànhCổ Loa và ngược lại. Phạm vi phân bố của khu di tích Cổ Loa bao gồm tất cả những địađiểm có dấu vết thành, lũy hào... trên địa bàn xã Cổ Loa. Phía đông bắc của di tích tớixã Dục Tú, Việt Hùng; Phía tây và tây bắc đến xã U ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kết quả nghiên cứu thành Cổ Loa (2007-2014): Tư liệu và thảo luậnTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Tập 9, Số 3, 2019 98–123 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÀNH CỔ LOA (2007 - 2014): TƯ LIỆU VÀ THẢO LUẬN Trịnh Hoàng Hiệpa* a Viện Khảo cổ học, Hà Nội, Việt Nam * Tác giả liên hệ: Email: hiepkch@gmail.com Lịch sử bài báo Nhận ngày 15 tháng 04 năm 2019 Chỉnh sửa ngày 19 tháng 05 năm 2019 | Chấp nhận đăng ngày 01 tháng 08 năm 2019Tóm tắtKết quả khai quật tại thành Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội) năm 2007 - 2014 cung cấpnhiều tư liệu mới liên quan đến các giai đoạn xây dựng, kỹ thuật và các kiến trúc phụ trợkhác. Theo kết quả nghiên cứu, thành cổ Cổ Loa do vua An Dương Vương xây dựng đã kếthừa ngôi thành trước đó - thành/thành lũy của một ngôi làng phòng thủ tương tự như mộthệ thống xã hội như tù trưởng ở giai đoạn muộn của văn hóa Đông Sơn. Tòa thành do AnDương Vương xây dựng lớn hơn nhiều lần so với tòa thành có từ trước, do đó khối lượngcông việc phải làm tương đương với một hệ thống xã hội với thực thể chính trị tập trunghoạt động như một nhà nước. Nghiên cứu về kỹ thuật xây dựng, quy mô và kiến trúc của tòathành thể hiện phong cách Việt Nam, rất khác biệt so với phong cách của nhà Hán. Sauthời kỳ vua An Dương Vương, thành Cổ Loa đã được tu sửa nhiều lần ở Thành Trung vàThành Ngoại, mà một trong những lần đó thuộc nhà Lê. Bài viết này giới thiệu tư liệunghiên cứu thành Cổ Loa trong giai đoạn 2007 - 2014. Thông qua tư liệu sẽ trình bày mộtsố nhận thức, thảo luận về kỹ thuật và các giai đoạn xây/đắp thành lũy; Đặc trưng và niênđại; Đặc biệt là lịch sử thành có mối quan hệ như thế nào với quá trình dựng nước thời AnDương Vương.Từ khóa: An Dương Vương; Thành Cổ Loa; Văn hóa Đông Sơn.DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.9.3.560(2019)Loại bài báo: Bài báo nghiên cứu gốc có bình duyệtBản quyền © 2019 (Các) Tác giả.Cấp phép: Bài báo này được cấp phép theo CC BY-NC-ND 4.0 98 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ĐẶC SAN KHẢO CỔ HỌC VÀ DÂN TỘC HỌC]RESULTS OF RESEARCH INTO CO LOA CITADEL (2007 - 2014): MATERIALS AND DISCUSSION Trinh Hoang Hiepa* a The Institute of Archaeological, Hanoi, Vietnam * Corresponding author: Email: hiepkch@gmail.com Article history Received: April 15th, 2019 Received in revised form: May 19th, 2019 | Accepted: August 1st, 2019 Abstract The results from the excavation at Co Loa citadel (Donganh district, Hanoi) in 2007 - 2014 provide many new data on the dates of its building stages, construction techniques, and other architectural features. Co Loa citadel, built by King An Duong, inherited a previous one - the citadel/ramparts of a defensive village from a chiefdom of the late Dong Son period. The citadel built by King An Dương was many times larger than the previous one. Therefore, the workload must have been of a level indicative of a social system with a centralized politic entity functioning as a primitive state. The research into the building techniques, scale, and architecture of the citadel demonstrates the Vietnamese style, which was very different from the Han style. After the period of King An Duong, the middle and outer ramparts of Co Loa citadel were renovated several times, including once under the Le period. This article describes research materials obtained at Co Loa citadel from 2007 to 2014. A discussion about techniques and stages of building the ramparts, the characteristics and chronology of the citadel, and, especially, the relationship between the history of the citadel and the process of state formation in the King An Duong era will be presented. Keywords: Co Loa citadel; Dong Son culture; King An Duong. DOI: http://dx.doi.org/10.37569/DalatUniversity.9.3.560(2019) Article type: (peer-reviewed) Full-length research article Copyright © 2019 The author(s). Licensing: This article is licensed under a CC BY-NC-ND 4.0 99 Trịnh Hoàng Hiệp1. MỞ ĐẦU Lịch sử thành Cổ Loa luôn gắn liền với khu di chỉ khảo cổ học Cổ Loa. Chính vìvậy, việc nghiên cứu lịch sử khu di tích Cổ Loa cũng không thể không nghiên cứu thànhCổ Loa và ngược lại. Phạm vi phân bố của khu di tích Cổ Loa bao gồm tất cả những địađiểm có dấu vết thành, lũy hào... trên địa bàn xã Cổ Loa. Phía đông bắc của di tích tớixã Dục Tú, Việt Hùng; Phía tây và tây bắc đến xã U ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kết quả nghiên cứu thành Cổ Loa Thành Cổ Loa Nghiên cứu thành Cổ Loa Văn hóa Đông Sơn Quá trình dựng nước thời An Dương VươngTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu Non nước Việt Nam: Sắc hương Bắc bộ - Phần 1
241 trang 341 0 0 -
Tiềm năng và triển vọng trong khảo cổ học - Biển đảo Việt Nam: Phần 1
286 trang 127 0 0 -
Giáo án bài Trống đồng Đông Sơn - Tiếng việt 4 - GV.Lâm Ngọc Hoa
5 trang 58 0 0 -
Giải bài Nước Âu Lạc (tiếp theo) SGK Lịch sử 6
2 trang 46 0 0 -
Nghiên cứu văn hóa Đông Sơn: Phần 1
230 trang 41 0 0 -
Nghiên cứu văn hóa Đông Sơn: Phần 2
290 trang 39 0 0 -
Giải bài Những chuyển biến về xã hội SGK Lịch sử 6
2 trang 35 0 0 -
Giáo trình khảo cổ học Việt Nam - Trần Văn Bảo
51 trang 35 0 0 -
500 câu hỏi đáp lịch sử - văn hóa Việt Nam: Phần 2
427 trang 31 0 0 -
12 trang 29 0 0