
Khả năng của trẻ 5 tuổi đang bị đánh giá thấp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.75 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều người lớn và cả một số nhà tâm lý đang cho rằng trẻ 5 tuổi còn non, chưa biết làm gì..., điều này là một sai lầm và sẽ cho ra một thế hệ mầm non kém cỏi. Nhóm biên soạn Dự thảo vừa đưa ra phản bác mới đây.Theo tiến sĩ Trần Lan Hương, tiến sĩ Trần Thị Nga và thạc sĩ Nguyễn Thị Thư thuộc ban soạn thảo Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi của Bộ Giáo dục và Đàotạo, phản ứng của dư luận gần đây về Dự thảo cho thấy đã có sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng của trẻ 5 tuổi đang bị đánh giá thấp Khả năng của trẻ 5 tuổi đang bị đánh giá thấp Nhiều người lớn và cả một số nhà tâm lý đang cho rằng trẻ 5 tuổi còn non, chưa biết làm gì..., điều này là một sai lầm và sẽ cho ra một thế hệ mầm non kém cỏi. Nhóm biên soạn Dự thảo vừa đưa ra phảnbác mới đây.Theo tiến sĩ Trần Lan Hương, tiến sĩ Trần Thị Nga vàthạc sĩ Nguyễn Thị Thư thuộc ban soạn thảo Bộchuẩn phát triển trẻ 5 tuổi của Bộ Giáo dục và Đàotạo, phản ứng của dư luận gần đây về Dự thảo chothấy đã có sự ngộ nhận về sự phát triển của trẻ emVN.Trước hết, đó là sự đánh giá quá thấp khả năng củatrẻ 5 tuổi. Theo nhóm chuyên gia, việc người lớn tựcho rằng trẻ còn chưa biết làm gì sẽ hình thành ở trẻtâm lý mình không biết làm gì và không thể làm tốtđược việc gì. Trẻ chấp nhận và có thói quen làm theomọi sự chỉ dẫn của người lớn. Kết quả là chúng ta sẽcó một thế hệ mầm non kém cỏi.Sự đối lập có thể thấy rõ nếu so sánh với trẻ nhỏ củacác nước phát triển - các em rất tự tin và độc lập, dễdàng hòa nhập vào môi trường mới, nói chuyện hếtsức tự nhiên và có những suy nghĩ tích cực cũng nhưrất sáng tạo. Vậy phải chăng trẻ em Việt Nam luônkém cỏi hơn?Chính nhận thức đã chi phối toàn bộ cách ứng xửcủa người lớn đối với trẻ em. Nếu chúng ta nghĩ trẻkhông biết gì chúng sẽ trở nên không biết gì, nhưngnếu chúng ta nghĩ trẻ có thể làm được nhiều thứ,chúng thật sự sẽ làm được nhiều thứ, các chuyêngia khẳng định.Nhóm soạn thảo cũng cho biết thực ra 20 năm trước,trong các tiêu chí cần đạt của trẻ 5 tuổi mà Bộ Giáodục đưa ra đã có nhiều mục tiêu cao hơn hẳn trongBộ chuẩn hiện nay, như trẻ phải có thói quen giữ gìnvệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường,biết thông cảm giúp đỡ bạn bè, em nhỏ, biết nhận xétnhững mối liên hệ, biến đổi của sự vật hiện tượngxung quanh....Các chuyên gia cũng cho biết nhiều chỉ tiêu trong Bộchuẩn mới được các phụ huynh mổ xẻ, cho rằng quásức với trẻ, nhưng thực tế trẻ đã làm được nhữngđiều còn phức tạp hơn thế.Chẳng hạn chỉ tiêu Sử dụng các loại câu khác nhautrong giao tiếp: câu đơn, câu ghép, câu hỏi, câukhẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh”, nhiềungười cho rằng điều này là đánh đố với trẻ, rằng ngaycả học sinh lớp 12 có khi còn chưa chuẩn ngữ pháp.Tuy nhiên, luận án phó tiến sĩ của nghiên cứu sinhLưu Thị Lan từ năm 1996 đã cho thấy, trẻ 5-6 tuổi đãbiết sử dụng các loại câu tường thuật để miêu tả sựvật, hiện tượng, con người, câu nghi vấn, câu cảmthán, câu hô ứng...Cũng có ý kiến cho rằng trẻ 5 tuổi Việt Nam phải sau“10 tuổi mới có thể định hình chính xác đâu là trên -dưới, phải - trái…”. Nhưng thực tế ngay từ mẫu giáo3-4 tuổi, trẻ đã được học cách phân biệt này.Riêng với hai tiêu chí gây tranh cãi chạy liên tục 150mét hay chạy 18 mét trong 5 giây, nhóm soạn thảocho biết Chương trình của Bộ Giáo dục ban hành 15năm trước đã yêu cầu trẻ 5 tuổi phải chạy được 120mét, và trong cuộc kiểm tra trên 3.700 trẻ vào năm1992-1993 thì số trẻ chạy 12 mét trong 4 giây đãchiếm gần 82%.Giờ đây trong thế kỷ 21, lại có ý kiến cho rằng trẻ 5tuổi hiện nay với sức lực vốn còn non nớt, đặc biệt làtrẻ em ở thành phố ăn còn phải dỗ có khi mới hết bátcơm, lao động nặng nhất có khi chỉ là bài tập thểdục ở lớp và chỉ có trẻ có năng khiếu về thể thaomay ra mới thực hiện được yêu cầu này. Thật là xótxa cho thể lực yếu ớt của trẻ 5 tuổi Việt Nam. Vậyngười lớn ở nước ta sẽ nghĩ gì khi biết rằng ngườiThái đặt chỉ số phát triển cho trẻ 5 tuổi của họ là:Chạy liên tục 400 -500 m.Cách nhìn của xã hội như vậy cũng có thể phần nàogiải thích tại sao người Việt Nam luôn gặp vấn đề vềsức bền thể lực, các chuyên gia lý giải.Tương tự như vậy, ở các lĩnh vực khác như phát triểntình cảm và quan hệ xã hội, nhiều người tỏ ra khá biquan khi cho rằng trẻ 5 tuổi không thể chủ động vàđộc lập trong một số hoạt động như vệ sinh cá nhân,trực nhật, chuẩn bị cho giờ học, không thể kiềm chếcảm xúc tiêu cực cũng như tìm cách để giải quyếtmâu thuẫn...Nhưng nếu như chúng ta một lần đến thăm các lớpmẫu giáo 5 tuổi thì việc trẻ tự rửa tay trước khi ăn,chuẩn bị bàn ghế, bút chì, kéo cho giờ học là một việclàm hết sức bình thưòng và rất đơn giản đối với trẻ 5tuổi, các chuyên gia nói.Ở đây, lại một lần nữa người lớn đã không đánh giáđược hết khả năng của trẻ.Lại có quan điểm cho rằng, những gì mà tất cả ngườilớn còn chưa làm được thì không thể dạy cho trẻ.Chẳng hạn có ý kiến “trong khi bố nó, ông nó còn hútthuốc lá” thì làm sao lại phải dạy trẻ rằng” hút thuốc lálà có hại cho sức khỏe”. Theo nhóm soạn thảo, khôngthể đợi cho đến khi tất cả người lớn ở Việt Nam ứngxử tốt thì mới được dạy trẻ.Chúng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng của trẻ 5 tuổi đang bị đánh giá thấp Khả năng của trẻ 5 tuổi đang bị đánh giá thấp Nhiều người lớn và cả một số nhà tâm lý đang cho rằng trẻ 5 tuổi còn non, chưa biết làm gì..., điều này là một sai lầm và sẽ cho ra một thế hệ mầm non kém cỏi. Nhóm biên soạn Dự thảo vừa đưa ra phảnbác mới đây.Theo tiến sĩ Trần Lan Hương, tiến sĩ Trần Thị Nga vàthạc sĩ Nguyễn Thị Thư thuộc ban soạn thảo Bộchuẩn phát triển trẻ 5 tuổi của Bộ Giáo dục và Đàotạo, phản ứng của dư luận gần đây về Dự thảo chothấy đã có sự ngộ nhận về sự phát triển của trẻ emVN.Trước hết, đó là sự đánh giá quá thấp khả năng củatrẻ 5 tuổi. Theo nhóm chuyên gia, việc người lớn tựcho rằng trẻ còn chưa biết làm gì sẽ hình thành ở trẻtâm lý mình không biết làm gì và không thể làm tốtđược việc gì. Trẻ chấp nhận và có thói quen làm theomọi sự chỉ dẫn của người lớn. Kết quả là chúng ta sẽcó một thế hệ mầm non kém cỏi.Sự đối lập có thể thấy rõ nếu so sánh với trẻ nhỏ củacác nước phát triển - các em rất tự tin và độc lập, dễdàng hòa nhập vào môi trường mới, nói chuyện hếtsức tự nhiên và có những suy nghĩ tích cực cũng nhưrất sáng tạo. Vậy phải chăng trẻ em Việt Nam luônkém cỏi hơn?Chính nhận thức đã chi phối toàn bộ cách ứng xửcủa người lớn đối với trẻ em. Nếu chúng ta nghĩ trẻkhông biết gì chúng sẽ trở nên không biết gì, nhưngnếu chúng ta nghĩ trẻ có thể làm được nhiều thứ,chúng thật sự sẽ làm được nhiều thứ, các chuyêngia khẳng định.Nhóm soạn thảo cũng cho biết thực ra 20 năm trước,trong các tiêu chí cần đạt của trẻ 5 tuổi mà Bộ Giáodục đưa ra đã có nhiều mục tiêu cao hơn hẳn trongBộ chuẩn hiện nay, như trẻ phải có thói quen giữ gìnvệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường,biết thông cảm giúp đỡ bạn bè, em nhỏ, biết nhận xétnhững mối liên hệ, biến đổi của sự vật hiện tượngxung quanh....Các chuyên gia cũng cho biết nhiều chỉ tiêu trong Bộchuẩn mới được các phụ huynh mổ xẻ, cho rằng quásức với trẻ, nhưng thực tế trẻ đã làm được nhữngđiều còn phức tạp hơn thế.Chẳng hạn chỉ tiêu Sử dụng các loại câu khác nhautrong giao tiếp: câu đơn, câu ghép, câu hỏi, câukhẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh”, nhiềungười cho rằng điều này là đánh đố với trẻ, rằng ngaycả học sinh lớp 12 có khi còn chưa chuẩn ngữ pháp.Tuy nhiên, luận án phó tiến sĩ của nghiên cứu sinhLưu Thị Lan từ năm 1996 đã cho thấy, trẻ 5-6 tuổi đãbiết sử dụng các loại câu tường thuật để miêu tả sựvật, hiện tượng, con người, câu nghi vấn, câu cảmthán, câu hô ứng...Cũng có ý kiến cho rằng trẻ 5 tuổi Việt Nam phải sau“10 tuổi mới có thể định hình chính xác đâu là trên -dưới, phải - trái…”. Nhưng thực tế ngay từ mẫu giáo3-4 tuổi, trẻ đã được học cách phân biệt này.Riêng với hai tiêu chí gây tranh cãi chạy liên tục 150mét hay chạy 18 mét trong 5 giây, nhóm soạn thảocho biết Chương trình của Bộ Giáo dục ban hành 15năm trước đã yêu cầu trẻ 5 tuổi phải chạy được 120mét, và trong cuộc kiểm tra trên 3.700 trẻ vào năm1992-1993 thì số trẻ chạy 12 mét trong 4 giây đãchiếm gần 82%.Giờ đây trong thế kỷ 21, lại có ý kiến cho rằng trẻ 5tuổi hiện nay với sức lực vốn còn non nớt, đặc biệt làtrẻ em ở thành phố ăn còn phải dỗ có khi mới hết bátcơm, lao động nặng nhất có khi chỉ là bài tập thểdục ở lớp và chỉ có trẻ có năng khiếu về thể thaomay ra mới thực hiện được yêu cầu này. Thật là xótxa cho thể lực yếu ớt của trẻ 5 tuổi Việt Nam. Vậyngười lớn ở nước ta sẽ nghĩ gì khi biết rằng ngườiThái đặt chỉ số phát triển cho trẻ 5 tuổi của họ là:Chạy liên tục 400 -500 m.Cách nhìn của xã hội như vậy cũng có thể phần nàogiải thích tại sao người Việt Nam luôn gặp vấn đề vềsức bền thể lực, các chuyên gia lý giải.Tương tự như vậy, ở các lĩnh vực khác như phát triểntình cảm và quan hệ xã hội, nhiều người tỏ ra khá biquan khi cho rằng trẻ 5 tuổi không thể chủ động vàđộc lập trong một số hoạt động như vệ sinh cá nhân,trực nhật, chuẩn bị cho giờ học, không thể kiềm chếcảm xúc tiêu cực cũng như tìm cách để giải quyếtmâu thuẫn...Nhưng nếu như chúng ta một lần đến thăm các lớpmẫu giáo 5 tuổi thì việc trẻ tự rửa tay trước khi ăn,chuẩn bị bàn ghế, bút chì, kéo cho giờ học là một việclàm hết sức bình thưòng và rất đơn giản đối với trẻ 5tuổi, các chuyên gia nói.Ở đây, lại một lần nữa người lớn đã không đánh giáđược hết khả năng của trẻ.Lại có quan điểm cho rằng, những gì mà tất cả ngườilớn còn chưa làm được thì không thể dạy cho trẻ.Chẳng hạn có ý kiến “trong khi bố nó, ông nó còn hútthuốc lá” thì làm sao lại phải dạy trẻ rằng” hút thuốc lálà có hại cho sức khỏe”. Theo nhóm soạn thảo, khôngthể đợi cho đến khi tất cả người lớn ở Việt Nam ứngxử tốt thì mới được dạy trẻ.Chúng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách dạy bé nghệ thuật dạy con thực đơn cho bé dinh dưỡng cho bé sức khỏe của bé bệnh trẻ em cách chăm sóc bé mẹo chữa bệnh cho bé cách chữa bệnh cho béTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 240 0 0 -
Dạy con, có nên cầm tay chỉ việc?
3 trang 232 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 131 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 57 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 49 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 49 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
CÓ NÊN CHO TRẺ HỌC TIẾNG TỪ SỚM
3 trang 46 0 0 -
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 45 0 0 -
3 trang 44 0 0
-
4 trang 42 0 0
-
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 41 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 41 0 0 -
6 trang 40 0 0
-
5 trang 40 0 0
-
2 trang 40 0 0
-
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 39 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 38 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH CỦA U THẬN Ở TRẺ EM
34 trang 37 0 0 -
4 trang 36 0 0