Khả năng sinh trưởng và năng suất thân thịt của lợn lai F1 (Rừng × Meishan)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 342.91 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành tại Trại chăn nuôi của Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, từ tháng 10 năm 2018 đến tháng 11 năm 2019 nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (TKL) và năng suất thân thịt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng sinh trưởng và năng suất thân thịt của lợn lai F1 (Rừng × Meishan) Vietnam J. Agri. Sci. 2021, Vol. 19, No.2: 240-245 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2021, 19(2): 240-245 www.vnua.edu.vn KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT THÂN THỊT CỦA LỢN LAI F1 (RỪNG × MEISHAN) Hà Xuân Bộ1*, Trịnh Hồng Sơn2, Đỗ Đức Lực1 1 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương, Viện Chăn nuôi * Tác giả liên hệ: hxbo@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 22.08.2020 Ngày chấp nhận đăng: 19.11.2020 TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành tại Trại chăn nuôi của Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, từ tháng 10 năm 2018 đến tháng 11 năm 2019 nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (TKL) và năng suất thân thịt. Khả năng sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn, năng suất thân thịt được theo dõi trên 10 lợn đực thiến và 8 lợn cái F1 (Rừng × Meishan). Lợn được đeo số và nuôi riêng theo tính biệt gồm 5 đực thiến/ô và 4 cái/ô. Kết quả cho thấy, khả năng tăng khối lượng và tỷ lệ nạc của lợn lai F1 (Rừng × Meishan) đạt mức thấp (279,35 g/ngày và 50,79%), nhưng tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng đạt mức cao (3,47kg). Tính biệt không ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn/kg TKL và năng suất thân thịt (P >0,05). Tổng lượng thức ăn thu nhận ở lợn cái cao hơn lợn đực (P 0.05), feed intake of gilts was higher than barrows (P Hà Xuân Bộ, Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Đức Lực hợp lai giữa lợn rừng và lợn Meishan để nâng 2.2. Phương pháp nghiên cứu cao tỷ lệ nạc và chất lượng thịt trong chăn nuôi Lợn lai F1 (Rừng × Meishan) được đeo số lợn thương phẩm là cần thiết, nhằm sản xuất ra nhựa từng con và nuôi riêng theo tính biệt trong loại thịt có hàm lượng dinh dưỡng tốt, khẩu vị từng ô. Tổng số 10 lợn đực thiến được chia ngẫu ngon đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người nhiên về hai ô chuồng (5 con/ô) và 8 lợn cái được tiêu dùng. chia ngẫu nhiên về 2 ô chuồng (4 con/ô). Khối Kết quả công bố trong nước trong những lượng của từng cá thể được xác định tại thời năm gần đây tập trung chủ yếu vào các giống điểm cai sữa (28 ngày tuổi) và kết thúc lúc 125,5 bản địa như lợn Bản (Vũ Đình Tôn & Phan ngày tuổi (SD = 14,45 ngày) bằng cân đồng hồ Đăng Thắng, 2009; Phan Xuân Hảo & Ngọc Văn (Nhơn Hoà, loại 100kg 200g). Lợn lai F1 (Rừng Thanh, 2010; Vũ Đình Tôn & cs., 2012); lợn đen × Meishan) được nuôi dưỡng với khẩu phần thức (Nguyễn Mạnh Cường & cs., 2010); lợn Khùa ăn bao gồm: năng lượng trao đổi: 3.150Kcal ME; (Nguyễn Ngọc Phục & cs., 2010); lợn Lũng Pù Protein thô: 18,0%; Ca: 0,8-1,5%; P: 0,7%; có (Nguyễn Văn Đức & cs., 2008). Sinh trưởng của máng ăn, núm uống tự động và khẩu phần cho tổ hợp lai giữa lợn rừng và lợn bản địa đã được ăn hàng ngày: 1,0-1,5 kg/con/ngày. Tăng khối đề cập trong nghiên cứu của Phan Xuân Hảo & lượng (g/ngày) được tính dựa trên khối lượng lúc cs. (2013) và Nguyễn Ngọc Phục & cs. (2010). bắt đầu (cai sữa) và kết thúc nuôi. Độ dày mỡ Năng suất sinh trưởng của các tổ hợp lai 3 và 4 lưng được xác định bằng thước đo panme tại ba giống có sự tham gia của giống Meishan, vị trí (1) đốt sống cổ số 1 (đốt Atlas); (2) xương Landrace, Yorkshire, Duroc đã được thực hiện ở sườn 3-4 cuối (P2) và (3) giữa cơ bán nguyệt. Tỷ Trung Quốc (Jiang & cs., 2012) và Việt Nam (Nguyễn Thị Hương & cs., 2018ab; Nguyễn lệ nạc (%) được xác định theo phương pháp 2 Xuân An & cs., 2019). Trinh Hong Son & cs. điểm của Branscheid & cs. (1987): (2016) nghiên cứu về năng suất sinh sản của lợn y (%) = 47,978 + (26,0429 × S/F) + (4,5154 × nái lai Rừng × Meishan. F) (2,5018 × lgS) (8,4212 × S) Tuy nhiên, theo hiểu biết của chúng tôi, Trong đó: y: tỷ lệ nạc (%); S: dày mỡ lưng ở hiện chưa có nghiên cứu nào đề cập đến khả vị trí giữa cơ bán nguyệt (M. glutaeus medius) năng sinh trưởng và năng suất thân thịt của (mm); F: dày cơ từ phía trước của cơ bán nguyệt lợn lai Rừng × Meishan ở Việt Nam. Do đó, việc đến giới hạn trên của cột sống (mm). nghiên cứu về khả năng sinh trưởng và năng Hệ số chuyển hoá thức ăn (kg) được xác suất thân thịt của lợn lai Meishan là cần thiết định bằng tổng lượng thức ăn thu nhận chia cho nhằm tìm ra những giải pháp kỹ thuật để nâng tổng khối lượng lợn tăng lên trong giai đoạn thí cao khả năng sản xuất và chất lượng sản nghiệm (Khối lượng kết thúc - Khối lượng bắt phẩm. Nghiên cứu này nhằm đán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khả năng sinh trưởng và năng suất thân thịt của lợn lai F1 (Rừng × Meishan) Vietnam J. Agri. Sci. 2021, Vol. 19, No.2: 240-245 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2021, 19(2): 240-245 www.vnua.edu.vn KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT THÂN THỊT CỦA LỢN LAI F1 (RỪNG × MEISHAN) Hà Xuân Bộ1*, Trịnh Hồng Sơn2, Đỗ Đức Lực1 1 Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương, Viện Chăn nuôi * Tác giả liên hệ: hxbo@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 22.08.2020 Ngày chấp nhận đăng: 19.11.2020 TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành tại Trại chăn nuôi của Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, từ tháng 10 năm 2018 đến tháng 11 năm 2019 nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (TKL) và năng suất thân thịt. Khả năng sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn, năng suất thân thịt được theo dõi trên 10 lợn đực thiến và 8 lợn cái F1 (Rừng × Meishan). Lợn được đeo số và nuôi riêng theo tính biệt gồm 5 đực thiến/ô và 4 cái/ô. Kết quả cho thấy, khả năng tăng khối lượng và tỷ lệ nạc của lợn lai F1 (Rừng × Meishan) đạt mức thấp (279,35 g/ngày và 50,79%), nhưng tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng đạt mức cao (3,47kg). Tính biệt không ảnh hưởng đến các chỉ tiêu sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn/kg TKL và năng suất thân thịt (P >0,05). Tổng lượng thức ăn thu nhận ở lợn cái cao hơn lợn đực (P 0.05), feed intake of gilts was higher than barrows (P Hà Xuân Bộ, Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Đức Lực hợp lai giữa lợn rừng và lợn Meishan để nâng 2.2. Phương pháp nghiên cứu cao tỷ lệ nạc và chất lượng thịt trong chăn nuôi Lợn lai F1 (Rừng × Meishan) được đeo số lợn thương phẩm là cần thiết, nhằm sản xuất ra nhựa từng con và nuôi riêng theo tính biệt trong loại thịt có hàm lượng dinh dưỡng tốt, khẩu vị từng ô. Tổng số 10 lợn đực thiến được chia ngẫu ngon đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người nhiên về hai ô chuồng (5 con/ô) và 8 lợn cái được tiêu dùng. chia ngẫu nhiên về 2 ô chuồng (4 con/ô). Khối Kết quả công bố trong nước trong những lượng của từng cá thể được xác định tại thời năm gần đây tập trung chủ yếu vào các giống điểm cai sữa (28 ngày tuổi) và kết thúc lúc 125,5 bản địa như lợn Bản (Vũ Đình Tôn & Phan ngày tuổi (SD = 14,45 ngày) bằng cân đồng hồ Đăng Thắng, 2009; Phan Xuân Hảo & Ngọc Văn (Nhơn Hoà, loại 100kg 200g). Lợn lai F1 (Rừng Thanh, 2010; Vũ Đình Tôn & cs., 2012); lợn đen × Meishan) được nuôi dưỡng với khẩu phần thức (Nguyễn Mạnh Cường & cs., 2010); lợn Khùa ăn bao gồm: năng lượng trao đổi: 3.150Kcal ME; (Nguyễn Ngọc Phục & cs., 2010); lợn Lũng Pù Protein thô: 18,0%; Ca: 0,8-1,5%; P: 0,7%; có (Nguyễn Văn Đức & cs., 2008). Sinh trưởng của máng ăn, núm uống tự động và khẩu phần cho tổ hợp lai giữa lợn rừng và lợn bản địa đã được ăn hàng ngày: 1,0-1,5 kg/con/ngày. Tăng khối đề cập trong nghiên cứu của Phan Xuân Hảo & lượng (g/ngày) được tính dựa trên khối lượng lúc cs. (2013) và Nguyễn Ngọc Phục & cs. (2010). bắt đầu (cai sữa) và kết thúc nuôi. Độ dày mỡ Năng suất sinh trưởng của các tổ hợp lai 3 và 4 lưng được xác định bằng thước đo panme tại ba giống có sự tham gia của giống Meishan, vị trí (1) đốt sống cổ số 1 (đốt Atlas); (2) xương Landrace, Yorkshire, Duroc đã được thực hiện ở sườn 3-4 cuối (P2) và (3) giữa cơ bán nguyệt. Tỷ Trung Quốc (Jiang & cs., 2012) và Việt Nam (Nguyễn Thị Hương & cs., 2018ab; Nguyễn lệ nạc (%) được xác định theo phương pháp 2 Xuân An & cs., 2019). Trinh Hong Son & cs. điểm của Branscheid & cs. (1987): (2016) nghiên cứu về năng suất sinh sản của lợn y (%) = 47,978 + (26,0429 × S/F) + (4,5154 × nái lai Rừng × Meishan. F) (2,5018 × lgS) (8,4212 × S) Tuy nhiên, theo hiểu biết của chúng tôi, Trong đó: y: tỷ lệ nạc (%); S: dày mỡ lưng ở hiện chưa có nghiên cứu nào đề cập đến khả vị trí giữa cơ bán nguyệt (M. glutaeus medius) năng sinh trưởng và năng suất thân thịt của (mm); F: dày cơ từ phía trước của cơ bán nguyệt lợn lai Rừng × Meishan ở Việt Nam. Do đó, việc đến giới hạn trên của cột sống (mm). nghiên cứu về khả năng sinh trưởng và năng Hệ số chuyển hoá thức ăn (kg) được xác suất thân thịt của lợn lai Meishan là cần thiết định bằng tổng lượng thức ăn thu nhận chia cho nhằm tìm ra những giải pháp kỹ thuật để nâng tổng khối lượng lợn tăng lên trong giai đoạn thí cao khả năng sản xuất và chất lượng sản nghiệm (Khối lượng kết thúc - Khối lượng bắt phẩm. Nghiên cứu này nhằm đán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lợn lai F1 (Rừng × Meishan) Năng suất thân thịt Trại chăn nuôi Lợn lai Bảo tồn quỹ gen vật nuôi Học viện Nông nghiệp Việt NamTài liệu có liên quan:
-
1 trang 149 0 0
-
35 trang 75 0 0
-
2 trang 44 0 0
-
Chuẩn đầu ra các chuyên ngành đào tạo
274 trang 30 0 0 -
Sổ tay sinh viên: Phần 1 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
62 trang 28 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng mềm tại Học viện Nông Nghiệp Việt Nam
11 trang 27 0 0 -
6 trang 26 0 0
-
9 trang 19 0 0
-
Đánh giá thực trạng thể lực chung của nữ sinh viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam
5 trang 19 0 0 -
Quy trình bảo vệ luận án tiến sĩ 2010
24 trang 18 0 0