Danh mục tài liệu

Khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên gỗ của nhà nước phong kiến Việt Nam thế kỷ XV - XVIII

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 685.82 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phục dựng khách quan phần nào bức tranh nội lực về nguồn tài nguyên gỗ của Việt Nam từ thế kỷ XV - XVIII, từ đó cho thấy một cách tiếp cận mới trong nhận thức đa chiều lịch sử Việt Nam thời trung đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên gỗ của nhà nước phong kiến Việt Nam thế kỷ XV - XVIII 49CHUYÊN MỤCSỬ HỌC - KHẢO CỔ HỌC - DÂN TỘC HỌCKHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN GỖ CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN VIỆT NAM THẾ KỶ XV - XVIII NGUYỄN VĂN GIÁC*Tài nguyên rừng của Việt Nam dồi dào và đa dạng, trong đó có tài nguyên gỗ.Xuyên suốt tiến trình lịch sử dân tộc, từ người Việt cổ cho đến người Việt hiệnđại, cây gỗ thực sự đã mang lại giá trị nhiều mặt cho sinh hoạt vật chất và tinhthần. Các triều đại phong kiến Việt Nam đã biết tận dụng tối đa ưu thế củanguồn tài nguyên này, đồng thời tạo ra những khuôn khổ về cách thức quản lý,khai thác đáp ứng nhu cầu hoạt động đời sống và môi sinh/cảnh quan. Bằng vàosự diễn giải logic trên cơ sở kết nối các dữ kiện phù hợp từ tài liệu, bài viết phụcdựng khách quan phần nào bức tranh nội lực về nguồn tài nguyên gỗ của ViệtNam từ thế kỷ XV - XVIII, từ đó cho thấy một cách tiếp cận mới trong nhận thứcđa chiều lịch sử Việt Nam thời trung đại.Từ khóa: tài nguyên gỗ; thuế quế; thuế gỗ lim; trầm hương; Đại ViệtNhận bài ngày: 16/6/2021; đưa vào biên tập: 25/6/2021; phản biện: 22/01/2022;duyệt đăng: 10/3/20221. ĐẶT VẤN ĐỀ chất cho đến vị thuốc, chất béo, dầuCây rừng, ngoài chức năng chính thắp…cung cấp gỗ dùng để xây dựng nhà Nghiên cứu về vai trò hàng đầu củacửa cùng các công trình kiến trúc nói hoạt động hàng hải trên các vùng biểnchung, hoặc chế tác phương tiện đi thuộc Đông Nam Á ở những thời kỳlại và đồ gia dụng, còn đáp ứng cho lịch sử đầu tiên, một số học giả nhưđời sống cư dân các nhu cầu sinh Solheim, Coedès, Groslier đã từng đềhoạt đa dạng, từ lương thực, dưỡng xuất về một Thời đại Gỗ, Văn minh Gỗ đan xen vào tiến trình văn minh của* Trường Đại học Thủ Dầu Một. nhân loại (Jumsai, 1988: 70).50 NGUYỄN VĂN GIÁC – KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ…Từng thành tựu rực rỡ với nền văn đạc. Thứ gỗ ấy, sản xuất ở Sơn Tây,minh Đông Sơn, bản sắc của cư dân Nghệ An, là thứ cực tốt, thớ văn nhưViệt cổ được định hình và không chim sẻ, không có bén giác chút nào.ngừng soi chiếu cho những bước tiến Thứ hai đến thứ sản xuất ở Thanhtiếp theo của lịch sử đấu tranh dựng Hóa, ở An Quảng…”. “Cây khổ luyệnnước và giữ nước. Những con thuyền (cây xoan hay cây sầu đông)… lớn rấtgỗ trên trống đồng Đông Sơn chính là mau, chỉ hai, ba năm đã làm được ruibiểu tượng thuyết phục nhất về hoạt nhà… Ở Thanh Hóa, và Hưng Hóa,động chinh phục tự nhiên của cư dân sản xuất gỗ ấy, cây rất to, dùng làmViệt cổ, và tài nguyên gỗ tự nhiên đã nhà, không bị mọt, có thể bền đượcgóp phần vào tiến trình lịch sử phát trăm năm” (Lê Quý Đôn, 1973: 512-triển của văn minh Đại Việt. 513).Bài viết tập trung các cứ liệu quan Một đúc kết khác về công dụng gỗtrọng từ chính sử nhăm minh định về như sau: “Phàm làm nhà cửa, cungnguồn tài nguyên cây gỗ trong những điện, tàu thuyền tốt hơn cả là gỗ nam,mối quan hệ chủ thể tương quan với gỗ lim (thiết lâm mộc). Cây lim mọc ởhoạt động của các thiết chế phong Thanh Hóa là tốt nhất, Nghệ An thứkiến Việt Nam thế kỷ XV - XVIII. hai, các nơi khác kém hơn. Gỗ tử, kiền kiền, bàng, táu, gụ, săng lẻ đứng2. GIÁ TRỊ CỦA TÀI NGUYÊN GỖ sau. Đồ đựng, tốt nhất là gỗ trắc, thứVIỆT QUA GHI CHÉP TRONG THƯ đến là gỗ cẩm lai, gỗ mun. QuanTỊCH quách, tốt nhất là gỗ nam, gỗ vàngGiá trị nhiều mặt của tài nguyên gỗ tâm… Ghế tựa nên dùng gỗ nhãn, yênkhông chỉ là sản phẩm chính từ thân ngựa nên dùng gỗ ưu bát, ròng rọcgỗ mà còn ở những dạng sản phẩm nên dùng gỗ nam mai, tức gỗ mù u.có thể khai thác từ các bộ phận khác Ván khắc nên dùng gỗ thị. Nhựacủa cây gỗ. thông giữ khí tốt, thợ làm quan tàiDùng làm gỗ dùng nó bên trong để bịt các rãnh nốiSách Vân đài loại ngữ chép: “Cây lại, rất tốt”. “Cây giáng hương mọc ởđồng… dùng làm nhà, có thể làm nóc, Nam Kỳ, mùi thơm giống cây hoàngcột giường, xà, không gỗ nào bền tử đàn [cây sưa tím], có mấu, cây tobăng. Bạch hoa đồng, thớ to, dùng đường kính tới vài thước, cưa ra thấy ...

Tài liệu có liên quan: