Khan hiếm nước trong sản xuất lúa và giải pháp ứng phó của các hộ nông dân trồng lúa ở tỉnh An Giang
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.14 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá thực trạng khan hiếm nước và các giải pháp ứng phó hộ nông dân ở An Giang. Dựa trên kết quả điều tra 291 hộ nông dân trồng lúa tại các huyện trên địa bàn tỉnh An Giang về đánh giá của nông hộ đối với thực trạng khan hiếm nước, tác động của khan hiếm nước trong quá trình sản xuất lúa và các biện pháp ứng phó của nông hộ đã cho thấy, tình trạng khan hiếm nước đã xảy ra và có xu hướng gia tăng tại địa phương trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khan hiếm nước trong sản xuất lúa và giải pháp ứng phó của các hộ nông dân trồng lúa ở tỉnh An Giang KHAN HIẾM NƯỚC TRONG SẢN XUẤT LÚA VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRỒNG LÚA Ở TỈNH AN GIANG Nguyễn Hoàng Diễm My, Phạm Xuân Hùng, Nguyễn Đức Kiên Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Email: nhdmy@hueuni.edu.vnTóm tắt: Sản xuất lúa đóng vai trò quan trọng đối với các hộ nông dân ở tỉnh An Giang.Biến đổi khí hậu và những hạn chế trong các chính sách đầu tư, quản lý đất đai đã gâykhan hiếm nước trong sản xuất lúa tại địa phương. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánhgiá thực trạng khan hiếm nước và các giải pháp ứng phó hộ nông dân ở An Giang. Dựatrên kết quả điều tra 291 hộ nông dân trồng lúa tại các huyện trên địa bàn tỉnh An Giangvề đánh giá của nông hộ đối với thực trạng khan hiếm nước, tác động của khan hiếm nướctrong quá trình sản xuất lúa và các biện pháp ứng phó của nông hộ đã cho thấy, tình trạngkhan hiếm nước đã xảy ra và có xu hướng gia tăng tại địa phương trong thời gian tới.Khan hiếm nước đã có ảnh hưởng đến sản lượng, chi phí và sự dịch chuyển lao động củacác nông hộ. Để hạn chế ảnh hưởng của khan hiếm nước đến sản xuất lúa, các nông hộcần chuyển đổi sang các loại giống có khuynh hướng chịu hạn, xây dựng hệ thống cơ sở hạtầng và nâng cao nhận thức các nông hộ về tiết kiệm nước trong quá trình sản xuất.Từ khóa: Khan hiếm nước, sản xuất lúa, giải pháp ứng phó, An Giang WATER SCARCITY IN RICE PRODUCTION AND COPING STRATEGIES OF HOUSEHOLDS IN AN GIANG PROVINCEAbstract: Rice production plays an important role for farmers in An Giang province.Climate change and limitations in land management and investment policies have causedwater scarcity in rice production in An Giang province. The aim of this study is to assessthe current situation of water scarcity and the coping strategies for farmers in An Giangprovince. Based on a survey of 291 rice-growing households in An Giang province on theirperceptions of the current water scarcity situation, the impact of water scarcity on riceproduction, and farmers coping strategies, it is shown that water scarcity has occurredfrequently and is likely to increase in the study area in the near future. Water scarcity hasaffected yield, costs, and labor movement of farmers. To mitigate the impact of waterscarcity on rice production, farmers need to switch to drought-tolerant seed varieties,build infrastructure systems, and increase their awareness of water conservation duringthe production process.Keywords: Farm households, water scarcity, rice production, An Giang1. Giới thiệu Nước là một yếu tố cần thiết cho sự phát triển của cây trồng đặc và việc không đủnước có thể dẫn đến sự suy giảm sản lượng và chất lượng của sản phẩm nông nghiệp. Khan 78hiếm nước là một thách thức lớn trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là ở các khu vực khôhạn và đang phát triển. Trong nhiều thập niên vừa qua, mặc dù đã có các cải thiện và đầutư đáng kể về các hạ tầng liên quan tới giải pháp cho quản lý và cải thiện hiệu quả sử dụngnước, vấn đề khan hiếm nước là mối quan tâm rất lớn ở một số khu vực trên thế giới và làmột trong những rủi ro toàn cầu lớn nhất trong thập kỷ tới (WEF, 2019). Khan hiếm nướcgây nhiều hậu quả tiêu cực lên đời sống cũng như sản xuất nông nghiệp (Zobeidi và cộngsự, 2022; Savari và cộng sự, 2022). Tại Việt Nam, vấn đề khan hiếm nước tại khu vực hạlưu sông Mê Kông đang có nguy cơ gia tăng và trầm trọng hơn trong bối cảnh biến đổi khíhậu (Mekong River Commisssion, 2023; Tran và cộng sự, 2023). Chính vì vậy, giải quyếtvấn đề khan hiếm nước được nhấn mạnh là cốt lõi của sự phát triển bền vững trong nôngnghiệp (FAO, 2019). An Giang là tỉnh đầu nguồn và là một trong hai tỉnh trong vùng đồng bằng sôngCửu Long vừa có đồng bằng vừa có đồi núi, trong đó vùng đồi núi tập trung phần lớn ở haihuyện Tri Tôn và Tịnh Biên. Diện tích đất tự nhiên của An Giang là 353.683 ha, bằng1,03% diện tích cả nước và đứng thứ 4 so với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Theothống kê năm 2021, tổng diện tích canh tác của An Giang là hơn 680 nghìn ha, trong đócanh tác lúa chiếm hơn 620 nghìn ha. Sản lượng gạo trung bình năm 2019 của An Giangước đạt 6,3 tấn/ ha (Cục Thống kê An Giang 2020). Sản lượng cả năm của tỉnh đạt 4 triệutấn và An Giang là một trong những tỉnh sản xuất lúa gạo nhiều nhất của cả nước. Bêncạnh đó, An Giang nằm ở vị trí cực kỳ quan trọng nơi bắt đầu chuyển tiếp dòng chảy củasông Mê Kông vào đồng bằng sông Cửu Long. Trong những năm vừa qua, địa phương nàyđược ghi nhận là đã và đang đối mặt với nguy cơ khan hiếm nước ngày càng gia tăng trongsản xuất nông nghiệp do sự suy giảm mực nước trên các sông, kênh, rạch, dẫn đến tìnhtrạng khan hiếm nước kéo dài trong mùa khô. Theo các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khan hiếm nước trong sản xuất lúa và giải pháp ứng phó của các hộ nông dân trồng lúa ở tỉnh An Giang KHAN HIẾM NƯỚC TRONG SẢN XUẤT LÚA VÀ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRỒNG LÚA Ở TỈNH AN GIANG Nguyễn Hoàng Diễm My, Phạm Xuân Hùng, Nguyễn Đức Kiên Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Email: nhdmy@hueuni.edu.vnTóm tắt: Sản xuất lúa đóng vai trò quan trọng đối với các hộ nông dân ở tỉnh An Giang.Biến đổi khí hậu và những hạn chế trong các chính sách đầu tư, quản lý đất đai đã gâykhan hiếm nước trong sản xuất lúa tại địa phương. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánhgiá thực trạng khan hiếm nước và các giải pháp ứng phó hộ nông dân ở An Giang. Dựatrên kết quả điều tra 291 hộ nông dân trồng lúa tại các huyện trên địa bàn tỉnh An Giangvề đánh giá của nông hộ đối với thực trạng khan hiếm nước, tác động của khan hiếm nướctrong quá trình sản xuất lúa và các biện pháp ứng phó của nông hộ đã cho thấy, tình trạngkhan hiếm nước đã xảy ra và có xu hướng gia tăng tại địa phương trong thời gian tới.Khan hiếm nước đã có ảnh hưởng đến sản lượng, chi phí và sự dịch chuyển lao động củacác nông hộ. Để hạn chế ảnh hưởng của khan hiếm nước đến sản xuất lúa, các nông hộcần chuyển đổi sang các loại giống có khuynh hướng chịu hạn, xây dựng hệ thống cơ sở hạtầng và nâng cao nhận thức các nông hộ về tiết kiệm nước trong quá trình sản xuất.Từ khóa: Khan hiếm nước, sản xuất lúa, giải pháp ứng phó, An Giang WATER SCARCITY IN RICE PRODUCTION AND COPING STRATEGIES OF HOUSEHOLDS IN AN GIANG PROVINCEAbstract: Rice production plays an important role for farmers in An Giang province.Climate change and limitations in land management and investment policies have causedwater scarcity in rice production in An Giang province. The aim of this study is to assessthe current situation of water scarcity and the coping strategies for farmers in An Giangprovince. Based on a survey of 291 rice-growing households in An Giang province on theirperceptions of the current water scarcity situation, the impact of water scarcity on riceproduction, and farmers coping strategies, it is shown that water scarcity has occurredfrequently and is likely to increase in the study area in the near future. Water scarcity hasaffected yield, costs, and labor movement of farmers. To mitigate the impact of waterscarcity on rice production, farmers need to switch to drought-tolerant seed varieties,build infrastructure systems, and increase their awareness of water conservation duringthe production process.Keywords: Farm households, water scarcity, rice production, An Giang1. Giới thiệu Nước là một yếu tố cần thiết cho sự phát triển của cây trồng đặc và việc không đủnước có thể dẫn đến sự suy giảm sản lượng và chất lượng của sản phẩm nông nghiệp. Khan 78hiếm nước là một thách thức lớn trong sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là ở các khu vực khôhạn và đang phát triển. Trong nhiều thập niên vừa qua, mặc dù đã có các cải thiện và đầutư đáng kể về các hạ tầng liên quan tới giải pháp cho quản lý và cải thiện hiệu quả sử dụngnước, vấn đề khan hiếm nước là mối quan tâm rất lớn ở một số khu vực trên thế giới và làmột trong những rủi ro toàn cầu lớn nhất trong thập kỷ tới (WEF, 2019). Khan hiếm nướcgây nhiều hậu quả tiêu cực lên đời sống cũng như sản xuất nông nghiệp (Zobeidi và cộngsự, 2022; Savari và cộng sự, 2022). Tại Việt Nam, vấn đề khan hiếm nước tại khu vực hạlưu sông Mê Kông đang có nguy cơ gia tăng và trầm trọng hơn trong bối cảnh biến đổi khíhậu (Mekong River Commisssion, 2023; Tran và cộng sự, 2023). Chính vì vậy, giải quyếtvấn đề khan hiếm nước được nhấn mạnh là cốt lõi của sự phát triển bền vững trong nôngnghiệp (FAO, 2019). An Giang là tỉnh đầu nguồn và là một trong hai tỉnh trong vùng đồng bằng sôngCửu Long vừa có đồng bằng vừa có đồi núi, trong đó vùng đồi núi tập trung phần lớn ở haihuyện Tri Tôn và Tịnh Biên. Diện tích đất tự nhiên của An Giang là 353.683 ha, bằng1,03% diện tích cả nước và đứng thứ 4 so với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Theothống kê năm 2021, tổng diện tích canh tác của An Giang là hơn 680 nghìn ha, trong đócanh tác lúa chiếm hơn 620 nghìn ha. Sản lượng gạo trung bình năm 2019 của An Giangước đạt 6,3 tấn/ ha (Cục Thống kê An Giang 2020). Sản lượng cả năm của tỉnh đạt 4 triệutấn và An Giang là một trong những tỉnh sản xuất lúa gạo nhiều nhất của cả nước. Bêncạnh đó, An Giang nằm ở vị trí cực kỳ quan trọng nơi bắt đầu chuyển tiếp dòng chảy củasông Mê Kông vào đồng bằng sông Cửu Long. Trong những năm vừa qua, địa phương nàyđược ghi nhận là đã và đang đối mặt với nguy cơ khan hiếm nước ngày càng gia tăng trongsản xuất nông nghiệp do sự suy giảm mực nước trên các sông, kênh, rạch, dẫn đến tìnhtrạng khan hiếm nước kéo dài trong mùa khô. Theo các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Kinh tế xanh Phát triển kinh tế xanh Khan hiếm nước Sản xuất lúa Hộ nông dân trồng lúaTài liệu có liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 461 1 0 -
1032 trang 131 0 0
-
Giải pháp tăng trưởng xanh về hiệu quả kinh tế trong phát triển khu, cụm công nghiệp tỉnh Long An
15 trang 113 0 0 -
8 trang 110 0 0
-
1074 trang 104 0 0
-
68 trang 97 0 0
-
9 trang 81 0 0
-
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 74 0 0 -
Một số vấn đề lý luận và xu thế phát triển kinh tế xanh
5 trang 66 0 0 -
Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế xanh tại Việt Nam hiện nay
19 trang 58 0 0
Tài liệu mới:
-
14 trang 0 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Vĩnh Bảo, Hải Phòng
3 trang 0 0 0 -
3 trang 1 0 0
-
giáo án vật lý 11 - định luật ôm đối với các loại mạch điện
5 trang 1 0 0 -
Đề thi thử THPT Quốc gia năm học 2017 - 2018 môn Toán - Trường THPT Chuyên Bắc Ninh - Mã đề 601
6 trang 1 0 0