Danh mục tài liệu

Khảo sát thành phần hóa thực vật và độc tính cấp của cao chiết lá Sa kê (Artocarpus altilis Moraceae)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 593.58 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết được thực hiện với mục tiêu khảo sát sơ bộ thành phần hóa thực vật, độc tính cấp của cao chiết lá Sa kê Artocarpus altilis Moraceae nhằm định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo về tác động dược lí của dược liệu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát thành phần hóa thực vật và độc tính cấp của cao chiết lá Sa kê (Artocarpus altilis Moraceae) 56 Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 11 Khảo sát thành phần hóa thực vật và độc tính cấp của cao chiết lá Sa kê (Artocarpus altilis Moraceae) Nguyễn Thị Kỳ Duyên1, Nguyễn Trần Hưng Yên1, Nguyễn Thị Thùy Trang1,*, Nguyễn Linh Việt2, Nguyễn Đức Hạnh2 1 Khoa Dược, Đại học Nguyễn Tất Thành 2 Khoa Dược, Đại học Công nghệ Tp.HCM ntttrang@ntt.edu.vn Tóm tắt Lá cây Sa kê có rất nhiều tác dụng trong y học cổ truyền như: trị đái tháo đường, trị gout, xơ Nhận 22.07.2020 vữa động mạch, chống lo âu… Đề tài này được thực hiện với mục tiêu khảo sát sơ bộ thành Được duyệt 10.09.2020 phần hóa thực vật, độc tính cấp của cao chiết lá Sa kê Artocarpus altilis Moraceae nhằm định Công bố 30.10.2020 hướng cho các nghiên cứu tiếp theo về tác động dược lí của dược liệu này. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đối tượng: Lá bánh tẻ Sa kê (Artocarpus altilis Moraceae) thu hái tại tỉnh Ninh Thuận. Phương pháp nghiên cứu: Chiết lá Sa kê bằng phương pháp chiết nóng. Khảo sát sơ bộ thành phần hóa thực vật có trong lá và cao lá Sa kê bằng phương pháp Ciuley. Độc tính cấp được xác định theo phương pháp của Đỗ Trung Đàm [8]. Kết quả: Xác định được hợp Từ khóa chất trong cao chiết: flavonoid, triterpenoid, polyphenol, hợp chất polyuronic. Cao chiết chưa Artocarpus altilis, thấy biểu hiện độc tính trên chuột thử nghiệm với liều Dmax (166,040g/kg). Kết luận: Lá Sa kê cao chiết, và cao đặc lá Sa kê có thành phần hóa học: flavonoid, triterpenoid, polyphenol, hợp chất thành phần hóa học polyuronic, chưa thấy biểu hiện độc tính trên chuột thử nghiệm với liều Dmax (166,040g/kg). ® 2020 Journal of Science and Technology - NTTU 1 Giới thiệu cho các nghiên cứu tiếp theo về tác dụng dược lí của dược liệu này. Cây Sa kê (Artocarpus altilis, Moraceae) là loài cây phổ biến ở Việt Nam. Các nghiên cứu ngoài nước cho thấy 2 Nguyên vật liệu và phương pháp nghiên cứu Sa kê từ lá, quả đến rễ có nhiều tác dụng dược lí quan 2.1 Nguyên vật liệu trọng: chống lo âu [1], chống xơ vữa động mạch [2], kháng Lá bánh tẻ Sa kê được thu hái tại tỉnh Ninh Thuận vào tháng khuẩn [3], trị đái tháo đường [4], tăng huyết áp [5], kháng 05/2018. Lá được rửa sạch, phơi dưới ánh nắng mặt trời sau viêm [6]… Ngoài ra, Sa kê còn được chứng minh là có đó đem sấy ở nhiệt độ 65 – 700C, đem xay thành bột. tác dụng ngăn cản sự phát triển của tế bào ung thư [7]. Ở 2.2 Phương pháp nghiên cứu Việt Nam, Sa kê được xem là một vị thuốc trong các bài 2.2.1 Chiết xuất dược liệu thuốc dân gian trị đau khớp, nhưng hiệu quả và tác dụng Cân 150 g bột lá Sa kê đã xay nhỏ vào bình nón có nút dược lí vẫn chưa được chứng minh. Vì vậy, đề tài được mài. Đun cách thủy bột lá Sa kê với 1500 mL nước cất thực hiện với mục tiêu khảo sát sơ bộ thành phần hóa trong 90 phút. Sau đó lọc nóng dịch chiết qua bông 2 lần. thực vật, độc tính cấp của cao chiết lá Sa kê để làm cơ sở Dịch chiết nước được cô lại thành cao đặc. 2.2.2 Khảo sát sơ bộ thành phần hóa thực vật Đại học Nguyễn Tất Thành Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 11 57 Hình 1 Phương pháp khảo sát thành phần hóa thực vật trên cao chiết lá Sa kê 2.2.3 Phương pháp xác định độc tính cấp 6 lô, mỗi lô ít nhất 6 con. Chia 4 liều theo cấp số cộng để Chia chuột ngẫu nhiên vào các lô, mỗi lô 6 con (gồm 3 con xác định từ LD0 – LD100. Ở những liều gần LD50, tăng số đực và 3 con cái). Cho chuột thử nghiệm nhịn đói 12 giờ lượng chuột mỗi lô lên để kết quả đo lường chính ...