Danh mục tài liệu

Khảo sát tình hình viết chuẩn đầu ra của các học phần lý thuyết tiếng chuyên ngành tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 721.15 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Khảo sát tình hình viết chuẩn đầu ra của các học phần lý thuyết tiếng chuyên ngành tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng khảo sát tình hình viết CĐR của các học phần lý thuyết tiếng (LTT), chuyên ngành tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng trên cơ sở tham khảo các tiêu chí với thang đo Bloom và sự tham chiếu với CĐR của chương trình đào tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Khảo sát tình hình viết chuẩn đầu ra của các học phần lý thuyết tiếng chuyên ngành tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(117).2017 1 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH VIẾT CHUẨN ĐẦU RA CỦA CÁC HỌC PHẦN LÝ THUYẾT TIẾNG CHUYÊN NGÀNH TIẾNG ANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG AN INVESTIGATION INTO THE WRITING OF EXPECTED LEARNING OUTCOMES OF COURSES OF LANGUAGE THEORY OF ENGLISH LANGUAGE PROGRAM AT UFLS - UD Ngũ Thiện Hùng Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng; nthung@ufl.udn.vn Tóm tắt - Việc xây dựng chuẩn đầu ra (CĐR) của chương trình đào Abstract - Building and writing expected learning outcomes tạo và mục tiêu CĐR của các học phần theo một quy chuẩn đánh giá, (ELOs) for training program and courses to satisfy the quality kiểm định chất lượng là một việc làm có ý nghĩa cấp bách đối với các assurance for the educational institutions with domestic and cơ sở giáo dục đào tạo đang chuẩn bị cho công tác kiểm định chất international recognition is a significant and urgent task for lượng cơ sở giáo dục và chương trình đào tạo theo các bộ tiêu chuẩn educational institutions. This paper investigates the writing of the trong nước và quốc tế. Bài viết khảo sát tình hình viết CĐR của các expected learning outcomes of language theory courses for the học phần lý thuyết tiếng (LTT), chuyên ngành tiếng Anh, Trường Đại English Language Study Program at The University of Foreign học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng trên cơ sở tham khảo các tiêu chí Language Studies - The University of Da Nang using Bloom với thang đo Bloom và sự tham chiếu với CĐR của chương trình đào taxonomy of action verbs and outcomes, objectives of the training tạo. Qua phân tích phiếu điều tra, yêu cầu giảng viên viết CĐR, bài program. The analysis of the data collected from the teachers’ viết đã chỉ ra một số tồn tại trong việc xây dựng và viết CĐR như writing ELOs points out some shortcomings in using action verbs, không sử dụng đúng động từ của thang Bloom, không xác định được failure in determining the skill matrix, and misunderstanding ma trận kỹ năng cho việc đánh giá, nhầm lẫn giữa mục tiêu của môn objectives and ELOs. The paper has put forward some implications học và CĐR. Bài viết cũng đưa một số đề xuất nhằm cải thiện việc to the improvement of the situation of writing the ELOs for courses xây dựng và viết CĐR cho các học phần. of language theory. Từ khóa - chuẩn đầu ra; mục tiêu; thang nhận thức; ma trận kỹ Key words - expected learning outcomes; objectives; cognitive năng; tham chiếu domain; skill matrix; mapping 1. Đặt vấn đề ở các trường đại học chưa được quan tâm đúng mức. Theo Trong xây dựng và cải tiến chương trình đào tạo Lê Sĩ Hải (2016), tình trạng này có thể do một số nguyên (CTĐT), xác lập các CĐR của CTĐT là việc làm tiên quyết nhân chủ yếu sau đây: của các cơ sở giáo dục đại học. Trong công tác đảm bảo Thứ nhất, xuất phát từ tư duy, cách tiếp cận về đào tạo chất lượng (ĐBCL), việc xây dựng và phát triển CTĐT cần chưa phù hợp với xu hướng mới. Có 3 cách tiếp cận về đào phải đảm bảo các CĐR và mục tiêu của CTĐT nói chung tạo: (1) Cách tiếp cận nội dung: chú trọng khối lượng thông và của các học phần chuyên môn thuộc CTĐT đó nói riêng. tin, nội dung truyền đạt và lĩnh hội; (2) Cách tiếp cận mục Hiện nay, hầu hết các bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng tiêu: căn cứ vào mục tiêu (đầu ra), thay đổi nhân cách của giáo dục hoặc phương pháp tiếp cận xây dựng CTĐT đều người học để xây dựng chương trình; chú trọng đến kết quả quan tâm đến kết quả học tập mong đợi (expected learning đạt được về nhận thức, kỹ năng, thái độ của người học sau outcomes) hay còn được hiểu là CĐR mà nguời học cần đạt khi kết thúc khóa học; (3) Cách tiếp cận phát triển (quá được sau khi hoàn thành khóa đào tạo. trình): phát triển con người, khơi dậy tiềm năng, tính chủ Theo Điều 38, mục a của Luật Giáo dục đại học 2012 động, tự học của người học; thầy giáo chỉ đóng vai trò là (Quốc hội, 2012), việc sinh viên (SV) phải đạt CĐR đã trở người cố vấn, hướng dẫn. Như vậy, việc chưa quan tâm xây thành một qui định bắt buộc để đảm bảo điều kiện tốt dựng CĐR có thể xuất phát từ cách tiếp cận đào tạo theo nghiệp của sinh viên. Vậy, chuẩn đầu ra là gì và việc thực nội dung. Trong khi đó, xu hướng đào tạo hiện nay là tiếp hiện CĐR có ý nghĩa như thế nào? Vì sao CĐR lại có ý cận theo mục tiêu và phát triển. Điều này có nghĩa rằng, nghĩa quan trọng như vậy đối với sản phẩm đào tạo? chúng ta đang dạy “cái mà chúng ta đang có” thay vì phải Đến nay có rất nhiều khái niệm khác nhau về CĐR. Có dạy “cái mà sinh viên đang cần”. Do đó, nếu muốn dạy thể hiểu CĐR như là các tuyên bố khái quát mô tả kiến những nội dung cần thiết cho sinh viên thì bắt buộc chúng thức, kỹ năng và thái độ mà sinh viên có thể đạt được, như ta phải xây dựng CĐR thật phù hợp với mục tiêu của từng là kết quả của việc tiếp nhận tri thức sau một quá trình đào môn học và CTĐT. tạo. Các chuẩn này có thể được thể hiện trên nhiều cấp độ, Qua quan sát sơ bộ và trao đổi chuyên môn, tác giả nhận gồm bài học, môn học, và toàn bộ CTĐT. Nói cách khác, thấy rằng việc xây dựng và viết các CĐR ở một số học p ...