
Khẩu chiến trước mặt con trẻ (Phần đầu)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
"Khẩu chiến" trước mặt con trẻ (Phần đầu)Khẩu chiến trước mặt con trẻ (Phần đầu)Không ai có thể tránh khỏi những trận cãi vã, nhưngliệu chúng ta đã làm đúng cách chưa? Bạn hãy thamkhảo những phương pháp sau để cùng nhau giải quyếtmâu thuẫn mà không làm những đứa trẻ trong gia đìnhcảm thấy bối rối.Hầu như mỗi cuối tuần, Jennifer và Keith Yanowitz lại cãinhau. Jenifer, mẹ của hai bé gái Alexandra 5 tuổi và Jordan3 tuổi, cho biết, “tôi có thể đoán được nó – những trận cãivã sẽ đến như thế nào ấy mà. Keith và tôi thay phiên nhauthức dậy cùng các con lúc 7 giờ mỗi sáng. Điều này cónghĩa là hoặc tôi hay anh ấy có thể ngủ thêm chút nữa. Khiđến lượt mình, tôi luôn chuẩn bị một bữa ăn sáng ngon lànhtrong khi các con xem TV trong vài phút. Sau đó, chúng tôithay đồ, đọc sách hay cùng nhau đến vườn trẻ. Tôi thíchcác con bận rộn và tỏ ra thật năng động vào buổi sáng”.Cảnh này lại hơi khác khi đến lượt Keith thực hiện. “Khitôi bước vào phòng khách, không chút ánh sáng, các con tôivẫn mặc đồ ngủ và đang rất phấn khích vì được xem TV 3tiếng liền, Keith thì đang dán mắt vào laptop. Thay vìchuẩn bị bữa sáng, anh lại cho các con một bữa ăn nhẹ nhưvài lát trái cây”, Jenifer tâm sự.Cho đến khi Keith quan tâm và chăm sóc con theo ý vợ thìmột cuộc đi dạo vào buổi sáng lại trở thành vấn đề lớn!Anh cố gắng làm vợ vui lòng nhưng cô lại hành xử nhưmôt sĩ quan quân đội: “Các con đang đùa với mẹ đấy à?Chúng ta sắp ra ngoài đấy. Alexandra, đi thay đồ mau. CònJordan ngồi bô xong mới được đi”. Jenifer cho rằng bạn đờicủa cô là một ông bố tuyệt vời và hầu hết khoảng thời gianchung sống bên anh cũng thật đẹp. Nhưng cô không phủnhận rằng “những trận cãi vã lại là một vấn đề làm chúngtôi rất buồn phiền. Chúng tôi đã trò chuyện cùng nhaunhiều lần về vấn đề này. Anh ấy đã hứa sẽ không tái phạmnữa và rồi mọi thứ vẫn như cũ. Điều này làm tôi tức điênlên”. Trong nháy mắt, cuộc thảo luận của họ trở thành mộtcuộc đối đầu và các con xen vào, hét lên: “Bố mẹ đừng nhưvậy nữa!”. “Cả ngày đó, tâm trạng tôi trở nên rất tệ”,Jennifer chia sẻ.Thật lòng thì chúng ta có chịu hiểu hết nhau không? Hayhết lần này đến lần khác, hầu hết chúng ta không chịu lắngnghe đối phương trong các cuộc cãi vã? Tiến sĩ TovahP.Klein, giám đốc Barnard Center for ToddlerDevelopment ở New York City, khẳng định, “luôn luônđồng thuận là điều không thể xảy ra trong đời sống vợchồng nhưng giả vờ luôn đồng thuận thì lại càng sai lầm”.Khi bố mẹ tranh cãi trước mặt conVấn đề là, cãi nhau trước mặt con cái tác động lên chúngnhiều hơn chúng ta tưởng. Tiến sĩ E. Mark Cummings chobiết, “trẻ con nhạy cảm như một chiếc máy dò phóng xạvậy, thậm chí là trẻ 6 tháng tuổi vẫn nhạy cảm sâu sắc vớinhững mâu thuẫn của bố mẹ bao gồm cãi nhau vì nhữngchuyện vặt, hành vi chống đối, sự phòng thủ cũng như vũlực.” Một số nghiên cứu chứng minh rằng, chứng cao huyếtáp xuất hiện ở trẻ thường phải nghe bố mẹ cãi nhau. Bé cóthể không hiểu nội dung nhưng bé sẽ để ý và cố gắng suynghĩ xem nội dung là gì.Trong thực tế, có nhiều nghiên cứu mới đây được thực hiệnbởi nhóm của tiến sĩ Cummings và các nhà nghiên cứu củaĐại học Rochester đã nhận ra rằng, mối quan hệ của bố mẹvà cách mà họ giải quyết mâu thuẫn mỗi ngày ảnh hưởngđến sức khỏe và tinh thần của con trẻ. Khi bố mẹ hòa hợp,trẻ có cảm giác an toàn hơn và bé có thể tự tin khám phácũng như học hỏi về thế giới xung quanh. Tiến sĩCummings giải thích thêm, “thường thì những mâu thuẫntriền miên không thể giải quyết sẽ giảm sự tự tin ấy và gâyra nỗi buồn, lo lắng cũng như nỗi sợ hãi ở trẻ trong bất kỳđộ tuổi nào”.Sức khỏe và tinh thần của con cái bị ảnh hưởng vì mối quan hệ của bố mMặt trái của sự giận dữThực ra, xét về mặt nào đó thì trẻ vẫn học được những điềutích cực từ sự bất đồng của bố mẹ. Những cặp vợ chồnghạnh phúc có thể bất đồng và sự tức giận là sự xúc độngchính đáng. Emily Terry ở Boston kể lại rằng hai vợ chồngcô cố gắng không làm cuộc cãi vã xấu đi trước mặt 3 con,đó là “một cuộc thảo luận sôi động” mà thôi. Cô kể, “nhưcuộc cãi vã mới đây về chỗ để đặt máy in mới, tôi để cáccon chứng kiến vì muốn các con hiểu rằng cãi nhau là mộtphần của cuộc sống. Cãi nhau không có nghĩa là bố mẹkhông yêu thương nhau hay sắp ly dị.”Cuộc cãi nhau giữa các bạn có thể tác động đến cách giảiquyết cơn giận của bé. “Nếu bé không bao giờ học cách nóilên cảm xúc thật của mình, bé sẽ càng kìm nén chúng và tinrằng những mâu thuẫn không bao giờ được giải quyết”. Saunày khi con lớn lên, bé cũng sẽ có lúc cảm thấy bất an vềmối quan hệ trong tương lai, gặp bất đồng với đồng nghiệphay sếp, con bạn không có những kỹ năng để gỡ rối và vượtqua sự bất đồng đó. Nếu bạn cãi nhau mà giấu hay đánh lạchướng con bằng câu “bố mẹ không cãi nhau” khi mọichuyện đã rành rành, thì bé sẽ không tin vào nhận thức củamình và của bạn nữa.Điều đó không có nghĩa là bạn cần giải thích thật cặn kẽvấn đề cho bé. Cách nói “bố và mẹ giận nhau, nhưng bố mẹđã nói chuyện và giải quyết được.” sẽ tốt hơn. Tiến sĩGallagher khuyên: “Bạn không cần “cố gắng” đồng thuậnmọi ý kiến với bạn đời trước mặt các con, nhưng hãy thẳngthắn nhận phần trách nhiệm của mình trong cuộc tranh cãi.Bạn cần đảm bảo cho con thấy rằng bạn không cố tình giậndữ hay lớn tiếng. Nếu bé hiểu rằng bạn thật sự muốn hòagiải, bé sẽ nhận ra cãi nhau có thể đi kèm với sự căngthẳng. Tuy nhiên, bố mẹ vẫn có thể tìm ra cách để giảiquyết ổn thỏa”.Dù không thể tránh việc to tiếng trước mặt con, nhưng hãy giải thích choẢnh: Getty imagesCuộc tranh cãi lành mạnhHiển nhiên, cách an toàn nhất để ngăn sự đỉnh điểm củacuộc cãi nhau là chặn nguy cơ ấy ngay từ đầu. Khi tranhluận, bạn không nên lớn tiếng la hét, chế nhạo, dùng nhữnglời bình luận nặng nề cũng như không được xô đẩy thô bạo,đóng sầm cửa lại hay tệ nhất là đe dọa ly dị. Nếu căngthẳng vẫn dâng cao, bạn hãy thực hiện những bước sau đểquản lý cảm xúc của mình.Bớt “lửa” giậnTiến sĩ Heitler cho rằng, “Mỗi ngư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiTài liệu có liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 359 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 285 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 235 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 210 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 171 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 151 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 128 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 120 0 0 -
5 trang 117 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 114 0 0 -
Tìm hiểu Chương 3 KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
87 trang 110 0 0 -
Giáo trình Vật lí đại cương tập 1
19 trang 95 0 0 -
39 trang 93 0 0
-
The Science of Getting Rich - Khoa học làm giàu
0 trang 78 1 0 -
321 trang 70 0 0
-
Lý thuyết thiết lập mục tiêu của Locke
6 trang 68 0 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
88 trang 68 2 0 -
'Mẹo' cân bằng công việc và gia đình dành cho các ông bố
3 trang 61 0 0 -
Phương pháp đặt các câu hỏi để sáng tạo
5 trang 59 0 0 -
Quản lý thời gian – 7 sai lầm cần tránh
6 trang 58 0 0